Luận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học là mẫu luận văn mà các học viên chuẩn bị tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành tâm lý học sẽ rất quan tâm và tìm hiểu. Do đó Luận Văn Tri Thức xin liệt kê danh sách đề tài luận văn thạc sĩ tâm lý học và bài mẫu luận văn thạc sĩ tâm lý học đạt điểm số cao chia sẻ cho các bạn khóa sau.
Tâm lý học là gì?
Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi. Tâm lý học là một ngành học đa diện và bao gồm nhiều lĩnh vực phụ của nghiên cứu như phát triển con người, thể thao, sức khỏe, lâm sàng, hành vi xã hội và các quá trình nhận thức.
Luận văn thạc sĩ tâm lý học là gì?
Hầu hết các chương trình sau đại học về tâm lý học yêu cầu sinh viên phải hoàn thành một luận văn như một phần của quá trình nghiên cứu. Các chi tiết cụ thể của mỗi trường khác nhau giữa các trường nhưng có một số khác biệt chung sẽ được tìm thấy giữa các trường Đại Học liên quan đến luận văn.

Danh sách 99 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học:
1. Hành vi bạo lực của cha mẹ đối với con tuổi vị thành niên
2. Bầu không khí tâm lý tập thể điện thoại viên trung tâm chăm sóc khách hàng Viettel
3. Bầu không khí tâm lý tập thể sinh viên
4. Bầu không khí tâm lý của tập thể Giảng viên
5. Hành vi của người chơi lô đề
6. Hành vi gây hấn của học sinh trường trung học cơ sở
7. Kỹ năng giao tiếp với nhân dân của lực lượng Cảnh sát
8. Kỹ năng tuyên truyền bằng lời tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của báo cáo viên
9. Hành vi sử dụng điện thoại di động của học sinh trung học phổ thông
10. Hành vi sùng bái Phật giáo của học sinh trung học phổ thông
11. Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường đại học
12. Ảnh hưởng của khả năng ngôn ngữ lên việc giải bài toán có lời văn của học sinh lớp 4 một số trường tiểu học
13. Bạo lực của cha mẹ đối với con cái tuổi tiểu học
14. Bầu không khí tâm lý của một số đội tuyển thể thao tại thành phố Hồ Chí Minh
15. Cảm xúc của người mẹ lần đầu sinh con
16. Căng thẳng tâm lý của công nhân làm việc tại giàn khoan Tam Đảo
17. Đặc điểm tâm lý – xã hội của người dân di cư bán hàng rong
18. Điều trị rối loạn lo âu bằng liệu pháp nhận thức hành vi tại Bệnh viện Tâm thần
19. Định hướng giá trị đạo đức của học sinh
20. Hành vi bạo lực của cha mẹ đối với con tuổi vị thành niên
21. Động cơ hiến máu nhân đạo của sinh viên trường Đại học
22. Giao tiếp của người nghỉ hưu
23. Kỹ năng định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông
24. Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinh trung học phổ thông
25. Đánh giá độ hiệu lực của bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach
26. Nhận thức của người bệnh trầm cảm về biểu hiện
27. Kỹ năng giao tiếp với người bệnh của nhân viên y tế Bệnh viện Tâm thần trung ương
28. Khó khăn tâm lý trong định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông
29. Áp dụng liệu pháp nhận thức hành vi cho một trường hợp trầm cảm vị thành niên
30. Đánh giá và can thiệp trường hợp trầm cảm sau sinh
31. Hỗ trợ tâm lý cho một trường hợp học sinh có rối loạn stress
32. Rối loạn căng thẳng sau sang chấn
33. Can thiệp, trị liệu cho bệnh nhân mắc rối loạn ám ảnh – Cưỡng chế
34. Nghiên cứu thực trạng phát triển tâm lí sẵn sàng đi học của trẻ đến tuổi vào lớp 1
35. Đánh giá độ hiệu lực của Bảng kiểm hành vi Achenbach – phiên bản Việt Nam
36. Nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh của trường trung học phổ thông
37. Mối quan hệ giữa không hoạt động và trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông
38. Nhu cầu sử dụng ứng dụng chăm sóc sức khỏe tâm thần trên nền tảng internet của cha mẹ và trẻ
39. Nghiên cứu đặc điểm nhân cách và những vấn đề cảm xúc hành vi ở sinh viên ngành công nghệ thông tin
40. Đánh giá hiệu quả của liệu pháp cảm xúc hành vi hợp lý (REBT) trên bệnh nhân trầm cảm đến điều trị tại Bệnh viện tâm thần
41. Mối liên quan giữa mức độ sử dụng internet với trầm cảm, lo âu, stress ở học sinh trung học
42. Thái độ của giáo viên trung học cơ sở về chương trình huấn luyện nâng cao hiểu biết về sức khỏe tâm thần học đường
43. Xu hướng chọn nghề của học sinh trung học phổ thông
44. Định hướng giá trị hôn nhân của sinh viên ở một số trường đại học
45. Tổn thương tâm lý của bệnh nhân mất ngủ mạn tính tại một số bệnh viện
46. Kỹ năng điều chỉnh cảm xúc âm tính trong giao tiếp với trẻ của giáo viên mầm non
47. Kỹ năng giải quyết xung đột tâm lý cho trẻ mẫu giáo của giáo viên tại các trường
48. Cảm nhận hạnh phúc của người làm tham vấn tâm lý
49. Tính tích cực trong hoạt động học tập của học viên trường
50. Kỹ năng thu thập dữ liệu trong hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học
51. Hứng thú nghề nghiệp của học viên trường Trung cấp
52. Hứng thú học học phần kỹ năng học tập của sinh viên năm nhất tại trường cao đẳng thực hành
53. Hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trường đại học
54. Những khó khăn tâm lí của mẹ đơn thân trong việc giáo dục con
55. Hứng thú học tập theo hình thức dạy học kết hợp của sinh viên
56. Kỹ năng giải quyết xung đột tâm lý trong giao tiếp với bạn bè của học sinh trung học cơ sở
57. Năng lực ngôn ngữ tiếp nhận của trẻ mẫu giáo từ 3 – 5 tuổi
58. Mối liên quan giữa mức độ sử dụng internet với trầm cảm, lo âu, stress ở học sinh trung học
59. Thái độ của giáo viên trung học cơ sở về chương trình huấn luyện nâng cao hiểu biết về sức khỏe tâm thần học đường
60. Xu hướng chọn nghề của học sinh trung học phổ thông
61. Định hướng giá trị hôn nhân của sinh viên ở một số trường đại học
62. Tổn thương tâm lý của bệnh nhân mất ngủ mạn tính tại một số bệnh viện
63. Kỹ năng điều chỉnh cảm xúc âm tính trong giao tiếp với trẻ của giáo viên mầm non
64. Kỹ năng giải quyết xung đột tâm lý cho trẻ mẫu giáo của giáo viên tại các trường
65. Cảm nhận hạnh phúc của người làm tham vấn tâm lý
66. Tính tích cực trong hoạt động học tập của học viên
67. Kỹ năng thu thập dữ liệu trong hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học An ninh nhân dân
68. Sự lo âu của phụ nữ sau sinh
69. Hứng thú học học phần kỹ năng học tập của sinh viên năm nhất
70. Hành vi tình dục nguy cơ của sinh viên
71. Mối quan hệ giữa niềm tin vào giáo lý Phật giáo và hành vi ứng xử của bố mẹ đối với con cái
72. Sự cô đơn ở người trưởng thành trẻ tuổi hiện nay
73. Động cơ tham gia hiến máu của người hiến máu tình nguyện
74. Mối quan hệ của cháu ở độ tuổi trung học cơ sở với ông bà
75. Mối liên hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên các trường Đại Học, Cao Đẳng
76. Một số kỹ năng tham vấn cơ bản của cán bộ tham vấn tâm lý qua điện thoại tại Trung tâm Cửa sổ tình yêu
77. Trị liệu tâm lý cho một trường hợp trẻ vị thành niên có triệu chứng trầm cảm
78. Áp dụng liệu pháp nhận thức cho một ca trầm cảm ở người lớn
79. Can thiệp tâm lí cho một trường hợp bệnh nhân trầm cảm có hành vi thủ dâm
80. Ứng dụng liệu pháp kích hoạt hành vi cho bệnh nhân trầm cảm
81. Ứng dụng liệu pháp kích hoạt hành vi cho bệnh nhân trầm cảm
82. Cảm nhận hạnh phúc của trẻ em lứa tuổi tiểu học
83. Can thiệp tâm lí cho một trường hợp nữ bệnh nhân trầm cảm tuổi trung niên
84. Can thiệp cho một trường hợp trẻ 7 tuổi có rối loạn lo âu phân ly
85. Một số đặc điểm tính cách và cảm nhận hạnh phúc của sinh viên
86. Mối quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc với tính ái kỷ và lòng tự trọng
87. Phong cách làm cha mẹ ở những gia đình có trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý
88. Thích ứng tâm lý của sinh viên năm thứ nhất với nội quy của Trường
89. Tính tích cực làm việc của người lao động tại Công ty Cổ phần trò chơi giáo dục trực tuyến
90. Đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâm lý
91. Sự gắn kết với tổ chức của người lao động trong các doanh nghiệp liên doanh
92. Hành vi tự chăm sóc sức khỏe tâm thần của người cao tuổi
93. Hành vi lệch chuẩn của vị thành niên tại các trường, trung tâm cai nghiện trực thuộc lực lượng thanh niên xung phong
94. Rối nhiễu tâm lý của điều dưỡng viên ở một số bệnh viện
95. Động cơ sử dụng rượu bia của sinh viên đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
96. Động cơ học tập của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn
97. Nhận thức và thái độ của sinh viên Đại học Quốc gia
98. Nhu cầu tham vấn về giới tính của học sinh một số trường Trung học
99. Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh hệ trung cấp chuyên nghiệp
===> DỊCH VỤ LÀM LUẬN VĂN TRỌN GÓI BAO CHỈNH SỬA BÀI
===> HỖ TRỢ TẢI TÀI LIỆU CÁC ĐỀ TÀI TRÊN BẠN QUÉT MÃ BÊN DƯỚI ĐỂ LIÊN HỆ ZALO
Top 10 bài mẫu luận văn thạc sĩ tâm lý học:
Bài mẫu luận văn tâm lý học số 1: Ảnh hưởng của phong cách giáo dục của cha mẹ đến nhận thức về giá trị đạo đức của học sinh tại một số trường THCS Huyện Vĩnh Linh, Tỉnh Quảng Trị
Đây là bài mẫu luận văn thạc sĩ tâm lý học trường Đại Học Sư Phạm của học viên Lê Thị Hà Uyên trình bày thực trạng ảnh hưởng của phong cách giáo dục của cha mẹ đến nhận thức về giá trị đạo đức của học sinh trung học cơ sở, đưa ra một số kiến nghị để giúp học sinh THCS nói chung và học sinh THCS tại Quảng Trị nói riêng có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về các giá trị đạo đức truyền thống cũng như những giá trị đạo đức cần thiết cho sự phát triển nhân cách trong thời đại mới. Luận văn trình bày theo cấu trúc 2 chương 92 trang tổng thể
Chương 1: Lý luận về phong cách giáo dục của cha mẹ và nhận thức về giá trị đạo đức
Chương 2: Kết quả nghiên cứu
Bài mẫu luận văn thạc sĩ ngành tâm lý số 2: Bạo lực của cha mẹ đối với con cái tuổi Tiếu Học
Đây là bài mẫu luận văn thạc sĩ ngành tâm lý học trường Đại Học Quốc Gia của sinh viên Trần Thị Thanh Xuân nghiên cứu lí luận và đánh giá thực trạng bạo lực của cha mẹ đối với con cái tuổi tiểu học, chỉ ra nguyên nhân và hậu quá của thực trạng đó, từ đó đề xuất những giải pháp góp phần giảm bạo lực của cha mẹ đối với con cái tuối tiêu học. Luận văn trình bày theo cấu trúc 3 chương gồm 105 trang.
Chương 1: Cơ sở lí luận
Chương 2: Tổ chức nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kêt quả nghiên cứu
Bài mẫu luận văn thạc sĩ tâm lý học số 3: Căng thẳng tâm lý của công nhân giàn khoan Tam Đảo
Đây là bài mẫu luận văn thạc sĩ ngành tâm lý Học Viện Khoa Học Xã Hội của sinh viên Đinh Thị Khánh Trang nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về căng thẳng tâm lý của CN làm việc tại giàn khoan Tam Đảo 05, từ đó đề xuất một số biện pháp thích hợp nhằm giúp CN làm việc tại giàn khoan giảm thiểu mức độ căng thẳng tâm lý. Luận văn trình bày theo cấu trúc 3 chương gồm 80 trang nội dung có kèm khảo sát.
Chương 1: Cơ sở lý luận về căng thẳng tâm lý của CN làm việc tại giàn khoan Tam Đảo
Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực tiễn căng thẳng tâm lý của CN làm việc tại giàn khoan Tam Đảo
Bài mẫu 4: Dư luận xã hội về chất lượng đào tạo của các trường đại học ngoài công lập hiện hay
Đây là bài mẫu luận văn thạc sĩ tâm lý học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn của học viên Nguyễn Thị Luyễn trình bày chất lượng đào tạo của các trường đại học ngoài công lập (dân lập, tư thục), đề xuất một số ý kiến góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo của các trường đại học ngoài công lập trong điều kiện hiện nay.
+Đề cương của luận văn “Dư luận xã hội về chất lượng đào tạo của các trường đại học ngoài công lập hiện hay”
Chương 1: cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Quan điểm của các tác giả phương Tây về dư luận xã hội
1.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về dư luận xã hội
1.1.3. Quan điểm của các nhà tâm lý học và xã hội học Liên Xô về dư luận xã hội
1.1.4. Một số nghiên cứu về dư luận xã hội ở Việt Nam
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Dư luận xã hội
1.2.1.1. Khái niệm dư luận xã hội
1.2.1.2. Các tính chất cơ bản của dư luận xã hội
1.2.1.3. Các chức năng của dư luận xã hội
1.2.1.4. Sự hình thành dư luận xã hội
1.2.2. Chất lượng đào tạo
1.2.2.1. Khái niệm chất lượng
1.2.2.2. Khái niệm chất lượng đào tạo
1.2.3. Trường đại học ngoài công lập
1.3. Các yếu tố cơ bản của chất lượng đào tạo đại học
1.3.1. Chất lượng của cấu trúc nội dung chương trình đào tạo
1.3.2. Chất lượng người dạy và phương pháp dạy
1.3.3. Chất lượng người học và phương pháp học
1.3.4. Chất lượng của điều kiện cơ sở vật chất phục vụ dạy học
1.3.5. Chất lượng của sản phẩm ra trường
Chương 2: tổ chức và phương pháp nghiên cứu
2.1. Tổ chức nghiên cứu
2.1.1. Giai đoạn 1
2.1.2. Giai đoạn 2
2.1.3. Giai đoạn 3
2.2. Các phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
2.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
2.2.2.1. Phương pháp điều tra
2.2.2.2. Phương pháp quan sát
2.2.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
2.2.3. Phương pháp thống kê toán học
2.3. Vài nét về khách thể nghiên cứu
2.3.1. Trường đại học dân lập Thăng Long
2.3.2. Trường đại học dân lập Đông Đô
2.3.3. Trường đại học dân lập Phương Đông
2.3.4. Trường đại học Đại Nam
Chương 3: kết quả nghiên cứu
31. Dư luận xã hội về cấu trúc nội dung chương trình đào tạo
3.2. Dư luận xã hội về người học và chất lượng học
3.2.1. Dư luận xã hội về chất lượng đầu vào
3.2.2. Dư luận xã hội về độ ng cơ và thái độ học tập của sinh viên
3.3. Dư luận xã hội về người dạy và phương pháp dạy
3.3.1. Dư luận xã hội về chất lượng người dạy nói chung
3.3.2. Dư luận xã hội về chất lượng sử dụng các phương pháp dạy học
3.4. Dư luận xã hội về điều kiện cơ sở vật chất phục vụ dạy học
3.5. Dư luận xã hội về chất lượng của sản phẩm ra trường
Bài mẫu 5: Đánh giá của sinh viên một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh về phẩm chất cơ bản nữ giới
Đây là bài mẫu luận văn thạc sĩ tâm lý học trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh của học viên Nguyễn Thị Quỳnh Như khảo sát thực trạng đánh giá về phẩm chất cơ bản nữ giới của sinh viên một số trường Đại học tại Tp.HCM. Từ đó đề xuất một số biện pháp để hình thành và phát triển các phẩm chất cơ bản nữ giới đối với nữ sinh viên. Cấu trúc gồm 3 chương.
Chương 1. Cơ sở lý luận về đánh giá của sinh viên về phẩm chất cơ bản nữ giới
Chương 2. Kết quả nghiên cứu về thực trạng đánh giá của sinh viên một số trường Đại Học tại Thành Phố Hồ Chí Minh về phẩm chất cơ bản nữ giới
Bài mẫu 6 Đặc điểm tâm lý – xã hội của người dân di cư bán hàng rong ở Hà Nội
Đây là bài mẫu luận văn thạc sĩ tâm lý học trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội của học viên Nguyễn Thị Anh Thư phân tích các đặc điểm tâm lý – xã hội của người dân di cư bán hàng rong trên các đường phố Hà Nội, đề xuất một số khuyến nghị với các cơ quan chức năng để giúp đỡ có hiệu quả đối với nhóm người này.
Đề cương của luận văn “Đặc điểm tâm lý – xã hội của người dân di cư bán hàng rong ở Hà Nội”
Chương 1. Cơ sở lý luận
1.1. Tổng quan nghiên cứu tình hình di cư lao động trên Thế Giới và ở Việt Nam
1.1.1. Tình hình di lao động trên thế giới
1.1.2. Tổng quan về tình hình di cư lao động ở Việt Nam
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Người bán hàng rong
1.2.2. Thị trường bán hàng rong
1.3. Một số khái niệm tâm lý liên quan đến người bán hàng rong
1.3.1. Nhu cầu của người bán hàng rong
1.3.2. Nhận thức của người bán hàng rong
1.3.3. Tâm trạng của người bán hàng rong
1.3.4. Kỹ năng ứng xử của người bán hàng rong
Chương 2. Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
2.1. Tổ chức nghiên cứu
2.1.1. Giai đoạn 1: Nghiên cứu lý luận
2.1.2. Giai đoạn 2: Khảo sát thử
2.1.3. Giai đoạn 3: Khảo sát chính thức
2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
2.2.3. Phương pháp điều tra bảng hỏi (ankét)
2.2.4. Phương pháp quan sát
2.2.5. Phương pháp nghiên cứu trường hợp
2.2.6. Phương pháp thông kê toán học
2.3. Thời gian thực hiện luận văn
Chương 3. Kết quả nghiên cứu thực tiễn
3.1. Đặc điểm xã hội của người dân di cư bán hàng rong
3.1.1. Độ tuổi, giới tính, học vấn, quê quán xuất thân và hoàn cảnh gia đình của người bán hàng rong
3.1.2. Công việc bán rong và chi phí sinh hoạt của người bán hàng rong
3.2. Đặc điểm tâm lý của người dân di cư bán hàng rong
3.2.1. Nhu cầu của người bán hàng rong
3.2.2. Nhận thức của người bán hàng rong về công việc và cuộc sống ở Thành Phố
3.2.3. Tâm trạng của người bán hàng rong
3.2.4. Tính cách điển hình của người bán hàng rong
3.2.5. Kỹ năng ứng xử của người bán hàng rong
Bài mẫu 7 Định hướng giá trị nghề dạy học của sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Kiên Giang
Đây là bài mẫu luận văn ngành tâm lý học trường đại học sư phạm TP.HCM của học viên Nguyễn Thị Hoàng Phương tìm hiểu thực trạng định hướng giá trị nghề dạy học của sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Kiên Giang, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp Giáo dục định hướng giá trị nghề DH cho SV. Cấu trúc gồm 2 trang.
Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu
Chương 2 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Bài mẫu 8 Định hướng giá trị trong công việc của người lao động ở một số doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh
Đây là bài mẫu luận văn thạc sĩ tâm lý học trường đại học sư phạm TP.HCM của học viên Nguyễn Thị Ngọc Giàu làm rõ hệ thống khái niệm của định hướng giá trị trong công việc của người lao động. Khảo sát thực trạng định hướng giá trị trong công việc của người lao động. Sau đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của lãnh đạo doanh nghiệp, của cộng đồng về định hướng giá trị trong công việc của người lao động từ đó hoạch định, tuyển mộ và phát triển tài nguyên nhân sự ở các doanh nghiệp. Cấu trúc gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Cách thức nghiên cứu định hướng giá trị trong công việc của người lao động ở một số doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hồ chí minh
Chương 3: Thực trạng định hướng giá trị trong công việc của người lao động ở một số doanh nghiệp trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Bài mẫu 9: Định hướng giá trị trong tình yêu của sinh viên một số Trường Đại Học Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Đây là bài mẫu luận văn thạc sĩ tâm lý học trường Đại Học Sư Phạm TPHCM của học viên Lê Nguyễn Anh Như, tìm hiểu thực trạng định hướng giá trị trong tình yêu của sinh viên; trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp nhằm tác động phù hợp, tích cực đến định hướng giá trị của sinh viên trong tình yêu. Cấu trúc gồm 2 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về định hướng giá trị trong tình yêu của sinh viên
Chương 2: Thực trạng định hướng giá trị trong tình yêu của sinh viên một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh
Bài mẫu 10 Động cơ hiến máu nhân đạo của sinh viên trường Đại Học Lao Động Xã Hội Hà Nội
Đây là bài mẫu luận văn thạc sĩ tâm lý học trường Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn của học viên Võ Thị Ngọc Tuyết, chỉ ra động cơ chủ yếu (được nhiều sinh viên lựa chọn nhất) và thực trạng động cơ này ở những sinh viên có hành động hiến máu nhân đạo. Trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị nhằm phát triển động cơ đúng đắn phù hợp với ý nghĩa của động cơ hiến máu nhân đạo của sinh viên trong thời gian tới, từ đó thúc đẩy phong trào hiến máu nhân đạo của sinh viên. Bài gồm cấu trúc 3 chương
Chương 1 : Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu
Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực tiễn
Bạn cần tải tài liệu này bản gốc hãy liên hệ với Luận Văn Tri Thức qua zalo 0936885877
Bạn cần hỗ trợ trong quá trình viết luận văn tốt nghiệp hãy liên hệ với Dịch vụ viết thuê luận văn


Dịch vụ Luận Văn Tri Thức Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp và Làm Tiểu Luận Môn luôn luôn uy tín hàng đầu. Dịch Vụ Viết Luận Văn luôn đặt lợi ích của các bạn học viên là ưu tiên hàng đầu. Rất mong được hỗ trợ các bạn học viên khi làm bài tốt nghiệp. Hãy liên hệ ngay Dịch Vụ Viết Luận Văn qua Website: http://luanvantrithuc.com/