Tôn giáo học là một trong những chuyên ngành cung cấp những tri thức phong phú về tôn giáo, tín ngưỡng cũng như sự gắn bó mật thiết của nó trong đời sống văn hóa, kinh tế xã hội. Tôn giáo học có sức mạnh trong việc xây dựng và thay đổi tinh thần, tư duy và niềm tin của con người trong đời sống xã hội. Chính vì vậy ngành tôn giáo học là một trong những ngành chuyên cung cấp về những kiến thức lý luận, thực tiễn về tôn giáo. Nếu bạn đang là sinh viên chuyên ngành tôn giáo học và đang tìm kiếm các bài mẫu Khóa Luận Tốt Nghiệp Tôn Giáo Học hiện nay. Thì bài viết sau đây là một trong những chìa khóa giúp bạn tiếp cận với các bài mẫu khóa luận tốt nghiệp tôn giáo học bài đạt điểm cao trong thời gian qua.
- Hội nhập văn hóa qua một số văn bia hán nôm công giáo ở đồng bằng Bắc bộ
- Phật giáo với vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay
- Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa Vũng Tàu
- Phật giáo ở Quảng Nam giai đoạn 1930 đến 1975
- Hoạt động phước thiện của tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam qua nghiên cứu tại ba tỉnh An Giang, đồng tháp và thành phố Hồ Chí Minh
- Phật giáo tỉnh bến tre thế kỉ XVIII-XIX
- Tín ngưỡng thờ mẫu tại phủ dầy xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, Nam định hiện nay.

===> Luận Văn Thạc Sĩ Tôn Giáo Học: 99 Đề Tài+ 8 Bài Mẫu [TOP]
Bài mẫu khoá luận tốt nghiệp tôn giáo học số 1: Hội nhập văn hóa qua một số văn bia hán nôm công giáo ở đồng bằng Bắc bộ
Là một trong những bài khóa luận tốt nghiệp tôn giáo học được nghiên cứu dựa trên sự tiếp cận chuyên sâu về lịch sử, thần học bàn về vấn đề hội nhập văn hóa. Với mục tiêu làm rõ những vấn đề hội nhập văn hóa của công giáo và tìm ra những đặc điểm mang tính hội nhập văn hóa của người công giáo trong vùng đồng bằng Bắc bộ thông qua nghiên cứu văn bia hán nôm công giáo. Khoá luận được trình bày dựa trên các phương pháp luận, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh và đánh giá nghiên cứu sâu sắc. Từ đó trình bày kết cấu của đề tài như sau:
Chương một: trình bày cái lược về vấn đề hội nhập văn hóa và hội nhập văn hóa của công giáo tại Việt Nam
Chương hai: trình bày về một số văn bia hán nôm công giáo tại vùng đồng bằng Bắc bộ
Chương ba: trình bày văn đi hân đồng công giáo: biểu trưng hội nhập văn hóa của công giáo vùng đồng bằng Bắc bộ
Thông qua vấn đề nghiên cứu, tác giả đã trình bày và tiếp cận được các vấn đề hội nhập văn hóa theo chiều kích tôn giáo học, thông qua quá trình nghiên cứu trường hợp tại văn đi hàn nôm công giáo. Ngoài ra, khóa luận còn nói lên mối quan hệ giữa văn bia bán đồ công giáo với hiện tượng hội nhập văn hóa tại vùng đồng bằng Bắc bộ hiện nay.
Bài mẫu Khóa Luận Tốt Nghiệp Tôn Giáo Học số 2: Phật giáo với vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài khóa luận tốt nghiệp tôn giáo học này là trình bày các quan điểm liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường tại Việt Nam đối với tôn giáo phật giáo. Dựa trên các phương diện tôn giáo để trình bày một số các vấn đề phát huy vai trò phật giáo Việt Nam đối với hoạt động bảo vệ môi trường. Khóa luận được thực hiện dựa trên những cơ sở lý thuyết và thực tiễn bằng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu, so sánh, phân tích và đánh giá để trình bày sâu sắc vào đối tượng nghiên cứu của đề tài. Vì vậy trong có đựng được tác giả trình bày kết cấu ngắn gọn như sau:
Chương một: trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu và và những vấn đề cơ bản liên quan đến luận án
Chương hai: trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn tham gia bảo vệ môi trường của Phật giáo Việt Nam
Chương ba: trình bày thực trạng tham gia bảo vệ môi trường của phật giáo Việt Nam
Chương bốn: trình bày một số vấn đề đặt ra và khuyến nghị nhằm phát huy vai trò của Phật giáo đối với hoạt động bảo vệ môi trường ở Việt Nam
Khoá luận đứng ở góc độ tôn giáo học từ quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về hệ thống và cập nhật quan điểm môi trường trong hoạt động bảo vệ môi trường của phật giáo Việt Nam hiện nay. Khóa luận trở thành một trong những nền tảng nghiên cứu tìm hiểu chủ trương, cách thức với lực lượng của mô hình bảo vệ môi trường của phật giáo Việt Nam là bước đầu trong việc khuyến nghị phát huy vai trò Phật giáo đối với hợp đồng bảo vệ môi trường thời gian tới.
Bài mẫu Khóa Luận Tốt Nghiệp Tôn Giáo Học số 3: Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa Vũng Tàu
Là một trong những nghiên cứu giúp khẳng định về bằng chứng khoa học về sự tồn tại của thiền phái Lâm để chúc thánh trên vùng đất Hải tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa Vũng Tàu. Có luận được xây dựng đối với các vấn đề nhằm đóng góp về mặt phương pháp lý luận liên quan đến nghiên cứu thiền phái, hệ phái Phật giáo ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu có thể là nguồn tư liệu hữu ích cho các nhà quản lý quan tâm đến tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng tại hai tỉnh. Tác giả đã trình bày khóa luận dựa trên các phương pháp nghiên cứu từ thực tiễn cũng như kết hợp các phương pháp tổng hợp tài liệu, so sánh, đánh giá và lý giải các vấn đề theo khảo sát. Từ đó trình bày kết cấu của đề tài như sau:
Chương một: trình bày cái lược sự ra đời của thiền phái Lâm để chúc thánh ở Việt Nam
Chương hai: trình bày bối cảnh lịch sử xã hội và quá trình truyền bá thiền phái Lâm tế chúc thánh từ miền Trung vào tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu giai đoạn thế kỷ 18 đến 20
Chương ba: trình bày những ngôi chùa tiêu biểu và đặc điểm của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại Đồng Nai và tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Đề tài được vận dụng sự tiếp cận sử học cũng như việc xác định thời điểm thì phải du nhập để bám trụ hơn trong công tác tìm kiếm và tiếp cận nghiên cứu. Nghiên cứu này sức khẳng định với bằng chứng khoa học về sự tồn tại của thiền phải lăm tỷ chúc thánh trên hai vùng đất góp phần hoàn thiện về mặt hoàn thiện lý luận liên quan đến thiền phái.
Bài mẫu Khóa Luận Tốt Nghiệp Tôn Giáo Học số 4: Phật giáo ở Quảng Nam giai đoạn 1930 đến 1975
Nhằm tìm hiểu khái quát chung về tỉnh Quảng Nam cũng như quá trình du nhập và phát triển Phật giáo ở Quảng Nam. Tác giả đã trình bày khóa luận tốt nghiệp tôn giáo học của mình nhằm phân tích những vấn đề thực trạng trong hoạt động Phật giáo tại tỉnh Quảng Nam. Từ đó trình bày vai trò, ý nghĩa của Phật giáo ở Quảng Nam từ năm 1930 đến 1975 và ý nghĩa của phật giáo Việt Nam và xã hội Việt Nam hiện nay. Bằng các phương pháp thu thập thông tin, tổng hợp tài liệu, phỏng vấn và điều tra. Tác giả đã thể hiện thành công trong việc bổ sung tư liệu về phát triển ngành tôn giáo học cũng như các ngành khoa học liên quan khác. Giúp cho hoạt động tìm hiểu chuyên sâu về quá trình phát triển Phật giáo ở Quảng Nam ngày càng hiện rõ hơn Dựa trên các phương pháp nghiên cứu, có luận được trình bày với kết cấu như sau:
Chương một: trình bày khái quát chung về Quảng Nam và Phật giáo ở Quảng Nam
Chương hai: trình bày tình hình và hoạt động của Phật giáo ở Quảng Nam trong giai đoạn 1930 đến 1975
Chương ba: trình bày vai trò, ý nghĩa của Phật giáo ở Quảng Nam trong giai đoạn một chín 30 đến 1975 đối với Phật giáo và xã hội Việt Nam hiện nay
Thông qua ý nghĩa về mặt lý thuyết, chia tay cung cấp cơ sở khoa học để các cơ quan, đoàn thể, giáo hội và chính quyền địa phương đề ra những chương trình, chính sách và cách thức quản lý định hướng bảo tồn và phát triển giá trị tốt đẹp mà Phật giáo mang lại cho xã hội cùng với sự định hướng hoạt động phát triển cho Phật giáo trong tương lai. Đây sẽ là một trong những nguồn tài liệu tham khảo quan trọng trong các bài khóa luận tốt nghiệp tôn giáo học .
Bài mẫu Khóa Luận Tốt Nghiệp Tôn Giáo Học số 5: Hoạt động phước thiện của tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam qua nghiên cứu tại ba tỉnh: An Giang, đồng tháp và thành phố Hồ Chí Minh
Là một trong những bài mẫu khóa luận tôn giáo học góp phần hoàn thiện hệ thống hóa và làm sáng tỏ các vấn đề hoạt động y tế Phước Thịnh một trong những hoạt động an sinh xã hội của Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam. Nhầm góp phần làm rõ tình hình hoạt động phước thiện của hội phật giáo Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh, An Giang đồng tháp nói riêng. Tác giả đã trình bày bài khóa luận tốt nghiệp của mình dựa trên các phương pháp nghiên cứu từ thực tiễn, ngoài ra, khóa luận có sử dụng cái phương pháp phân tích, tổng hợp và đánh giá để trình bày những vấn đề bất cập trong đề tài. Kết cấu trong khóa luận được tác giả trình bày như sau:
Chương một: trình bày khái quát về Tịnh độ cư sĩ Phật Việt Nam
Chương hai: trình bày thực trạng mô hình hoạt động phước thiện của tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam
Chương ba: trình bày những vấn đề đặt ra và khuyến nghị
Khóa luận nêu ra những giải pháp và kiến nghị nhằm phát huy và đạt được các giá trị nâng cao trong hiệu quả hoạt động y tế Phước Thịnh cũng như các hoạt động an sinh xã hội. Từ đó giúp cho các cơ quan làm công tác tôn giáo, quản lý nhà nước về tôn giáo có những chính sách hỗ trợ và giúp độ phát triển thấp ứng với địa phương theo đúng pháp luật.
Bài mẫu số 6: Phật giáo tỉnh bến tre thế kỉ XVIII-XIX
Khoá luận nghiên cứu về Phật giáo bến tre từ đầu thế kỷ 18 đến thế kỷ 19 thông qua các phương diện cơ bản về nguồn gốc và hoạt động các ngôi chùa, lịch sử truyền thừa tông phái và các hoạt động Phật sự. Nhằm Làm rõ tình hình Phật giáo tỉnh bến tre trong thế kỷ 18 trên các phương diện cơ bản về lịch sử hình thành và hoạt động của các ngôi chùa cũng như cùng gốc truyền thừa tính ngượng. Có lần nó đi sâu vào tìm hiểu dựa trên các phương tiện nghiên cứu như tổng hợp tài liệu, phân tích, đánh giá và khảo sát. Từ đó trình bày kết cấu của đề tài như sau: chương một: trình bày khái quát về địa lý, kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội bến tre thế kỉ 18 đến 19 và Phật giáo tỉnh bến tre thế kỷ 18
Chương hai: trình bày phật giáo tỉnh bến tre thế kỷ 19
Chương ba: trình bày đặc thù, thành tựu và hạn chế việc khắc phục hạn chế phát huy những tích cực của Phật giáo tỉnh bến tre trong thế kỷ 18 và 19.
Đây được xem là một trong những nguồn tài liệu tham khảo cho những nhà nghiên cứu tiếp theo trong quá trình học tập và nghiên cứu vùng đất bến tre nói chung, Phật giáo tỉnh bến tre nói riêng.
Bài mẫu số 7: Tín ngưỡng thờ mẫu tại phủ dầy xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, Nam định hiện nay.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu thực trạng tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ Dầy xã kim Thái, huyện vụ bản tỉnh Nam Định. Thông qua đó, tác giả trình bày những kiến nghị nhằm phát huy và giá trị tích cực cũng như hạn chế những biểu hiện tiêu cực của nó. Ngoài ra, tác giả còn xác định một số vấn đề lý thuyết về tín ngưỡng thờ mẫu khảo sát thực tế về những thực trạng niềm tin và thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tại cái nồi của tín ngưỡng trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra tác giả còn chỉ ra những vấn đề đặt ra để đề suất khuyến nghị bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đối với tín ngưỡng tại Nam định nói riêng và Việt Nam nói chung. Tác giả đã xây dựng có lộn với bố cục như sau:
Chương một: trình bày khái quát chung về tín ngưỡng thờ mẫu và địa bàn nghiên cứu
Chương hai: trình bày thực trạng tín ngưỡng thờ mẫu tại phủ Dầy xã kim Thái, huyện vụ bản, tỉnh Nam Định hiện nay và một số vấn đề đặt ra và giải pháp.
Thông qua các phương pháp nghiên cứu như duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, logic học, khảo sát phân tích, mô tả được trình bày những vấn đề thực tiễn trong đề tài. Thông qua đó, tác giả là nguồn tài liệu phục vụ cho việc tìm hiểu, nghiên cứu về tín ngưỡng thờ mẫu và di tích lịch sử tại tỉnh Nam Định.
===> Để tải bài mẫu và cần hỗ trợ về dịch vụ làm khóa luận tốt nghiệp các bạn hãy liên hệ với Luận Văn Tri Thức qua zalo 0936.885.877 nhé

Dịch vụ Luận Văn Tri Thức Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp và Làm Tiểu Luận Môn luôn luôn uy tín hàng đầu. Dịch Vụ Viết Luận Văn luôn đặt lợi ích của các bạn học viên là ưu tiên hàng đầu. Rất mong được hỗ trợ các bạn học viên khi làm bài tốt nghiệp. Hãy liên hệ ngay Dịch Vụ Viết Luận Văn qua Website: http://luanvantrithuc.com/