Luận Văn Thạc Sĩ Lịch Sử: 150 Đề Tài + 10 Bài Mẫu

Mục lục

5/5 - (2 bình chọn)

Luận Văn Thạc Sĩ Lịch Sử là mẫu luận văn mà các học viên chuẩn bị tốt nghiệp Thạc Sĩ chuyên ngành Lịch sử sẽ rất quan tâm. Đây là đề tài mà không những các sinh viên mà các bạn đang theo học cũng sẽ cần tìm hiểu vì nó liên quan về lịch sử của nước ta, đề tài mà chắc hẳn các bạn  có rất nhiều khía cạnh để phân tích và tìm hiểu.

Lịch sử là gì?

Lịch sử là nghiên cứu về sự thay đổi theo thời gian, và nó bao gồm tất cả các khía cạnh của xã hội loài người. Chính trị, xã hội, kinh tế, khoa học, công nghệ, y tế, văn hóa, trí thức, tôn giáo và quân sự, sự phát triển đều là một phần của lịch sử. Thông thường các nhà sử học chuyên nghiệp chuyên về một khía cạnh cụ thể của lịch sử, một khoảng thời gian cụ thể, một cách tiếp cận lịch sử nhất định hoặc một khu vực địa lý cụ thể.

Những người không phải là sử gia thường nói rằng “lịch sử lặp lại chính nó” hoặc “mọi thứ luôn luôn theo cách này”. Lịch sử không thể lặp lại chính nó bởi vì lịch sử không phải là một thực thể sống và có tư duy. Lịch sử là một bộ môn trí tuệ được thực hành bởi các nhà sử học, những người cố gắng hiểu về quá khứ. Bởi vì lịch sử là về sự thay đổi, không có gì là luôn luôn theo một cách nhất định.

Những người không phải là sử gia thường lãng mạn hóa quá khứ và nói về “những ngày xưa tốt đẹp” khi họ tin rằng rằng mọi thứ thường tốt hơn hiện tại. Ngược lại, một số coi lịch sử chỉ là một câu chuyện về tiến bộ với mọi thứ không ngừng được cải thiện. Con người ở mọi thời đại đã đạt được những thành tựu to lớn và phạm sai lầm khủng khiếp; vì vậy các quá trình thay đổi lịch sử không thể được phân loại là đơn giản. Các quá trình lịch sử liên quan đến các mối quan hệ phức tạp giữa các yếu tố có liên quan lẫn nhau.

Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Lịch Sử
Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Lịch Sử

Danh sách 150 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Lịch Sử:

  1. Cải cách giáo dục ở Việt Nam năm 1979
  2. Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học Lịch sử lớp 11 ở trường THPT
  3. Sử dụng di sản Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông
  4. Hợp tác văn hoá, giáo dục Việt Nam – Nhật Bản (từ 1992 đến 2017)
  5. Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 – 1883)
  6. Bùi Kỷ với sự nghiệp văn hóa – giáo dục và cách mạng Việt Nam thế kỉ XX
  7. Các tổ chức xã hội – nghề nghiệp ở thành phố Thái Nguyên từ năm 1986 đến năm 2016
  8. Quá trình phân định biển giữa Việt Nam và Trung Quốc ở Vịnh Bắc Bộ (1993-2000)
  9. Thanh Hóa trong cuộc chống Nguyên – Mông và chống Chiêm Thành (thế kỷ XIII – XIV)
  10. Quan hệ triều cống Đại Việt – Minh thế kỉ XV-XVI
  11. Chuyển biến kinh tế, xã hội huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang từ năm 1997 đến năm 2015
  12. Đề TàiLuận Văn Thạc Sĩ Lịch Sử :Chuyển biến kinh tế, xã hội huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam từ năm 1996 đến năm 2015
  13. Giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây từ năm 1991 đến năm 2008
  14. Giáo dục phổ thông huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái từ năm 1991 đến năm 2015
  15. Giáo dục phổ thông huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái từ năm 1991 đến năm 2015
  16. Vai trò lịch sử của nguyễn thị bích châu trong sự nghiệp của nhà Trần qua các tài liệu lịch sử – Văn hóa
  17.  Sử dụng di tích lịch sử – văn hóa địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THPT thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh
  18. Dạy học Lịch sử cổ trung đại Việt Nam theo định hướng phát triển năng lực ở trường Trung học phổ thông thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh
  19.  Sử dụng di tích lịch sử – văn hóa địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên
  20. Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học Lịch sử cổ trung đại Việt Nam

21. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Lịch Sử : Mặt trận ngoại giao từ tháng 3-1946 đến tháng 7-1954

22. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức và hoạt động của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1986

23. Đào tạo và nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ở Đại học Quốc gia Hà Nội (1974-2014)

24. Sử dụng tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 ở trường Trung học phổ thông thành phố Thái Nguyên

25. Hoạt động của người Việt Nam yêu nước tại Pháp (1912-1925)

26. Sử dụng di sản Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông

27. Bùi Kỷ với sự nghiệp văn hóa – giáo dục và cách mạng Việt Nam thế kỉ XX

28. Tổ chức hoạt động ngoại khóa về Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh

29. Phát triển năng lực nhận diện và sử dụng tư liệu lịch sử trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 7 ở trường THCS thành phố Bắc Ninh

30. Đảng cộng sản Việt Nam với công tác vận động người Việt Nam ở nước ngoài từ năm 2001 đến năm 2014

31. Hợp tác văn hoá, giáo dục Việt Nam – Nhật Bản (từ 1992 đến 2017)

32. Luận Văn Thạc Sĩ Lịch Sử : Quá trình phân định biển giữa Việt Nam và Trung Quốc ở Vịnh Bắc Bộ (1993-2000)

33. Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 – 1883)

34. Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk lãnh đạo giải quyết vấn đề di dân tự do từ năm 2004 đến năm 2010

35. Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk lãnh đạo công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật người dân tộc thiểu số từ năm 1996 đến năm 2004

36. Phát triển năng lực hợp tác trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh

37. Phát triển năng lực phản biện trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 ở trường THPT thành phố Bắc Ninh

38. Phát triển năng lực tự học trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 ở trường trung học phổ thông huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu

39. Sử dụng Di sản văn hóa Dân ca quan họ Bắc Ninh trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường THPT huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh

40. Thủy Xá, Hỏa Xá trong lịch sử Việt Nam

41. Hoàng Văn Thụ với việc xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam (1928-1944)

42. Di tích lịch sử, văn hóa ở huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

43. Giáo dục phổ thông huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái từ năm 1991 đến năm 2015

44. Đảng lãnh đạo hoạt động ngoại giao văn hóa của Việt Nam với Liên minh châu Âu (EU) từ năm 2000 đến năm 2014

45. Giao lưu văn hóa Việt – Chăm ở Ninh Thuận từ 1832 đến 2012

46. Du lịch Ninh Bình từ năm 1995 đến năm 2015

47. Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (1961-1965)

48. Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954 ở trường Trung học phổ thông thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh

49. Sự biến đổi tư tưởng chính trị xã hội của tầng lớp trí thức việt nam trên văn đàn công khai tiếng việt trong thời kì 1939-1945

50. Nguyên nhân Việt Nam mất nước vào tay thực dân Pháp (1802-1884)

51. Nghiên cứu về Hồ Chí Minh trên tạp chí Lịch sử Đảng từ năm 1991 đến năm 2000

52. Vấn đề phụ nữ trên báo chí tiếng Việt trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

53. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng đội ngũ trí thức từ năm 2006 đến năm 2013

54. Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Nhật Bản từ năm 1976 đến năm 1985

55. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác thanh niên từ năm 1986 đến năm 2006

56. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Công đoàn Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2013

57. Tổng Nông Thượng – Châu Bạch Thông (tỉnh Thái nguyên) nửa đầu thế kỷ XIX

58. Kinh tế du lịch tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2016

59. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh

60. Tổ chức dạy học dự án trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THPT thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh

61. Tổ chức dạy học theo chủ đề trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 ở trường THPT thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

62. Thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh

63. Tổ chức và hoạt động của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Khánh Hòa từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 12 năm 1946

64. Quan hệ Myanmar – Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2010

65. Đời sống văn hóa cư dân Ba Làng An (Quảng Ngãi ) – Truyền thống và hiện đại

66. Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai (1991-2018)

67. Giáo dục phổ thông huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái từ năm 1991 đến năm 2015

68. Đời sống kinh tế, văn hóa của cộng đồng người Việt định cư tại tỉnh Champasak (Lào) từ năm 1986 đến năm 2016

69. Kinh tế, văn hóa của cộng đồng người Việt Nam tại tỉnh Luangprabang nước CHDCND Lào (1986-2015)

70. Đời sống kinh tế, văn hóa của người Tà Ôi trên địa bàn tỉnh Salavan nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào trong giai đoạn đổi mới từ năm 1986 đến năm 2016

71. Tục cấp sắc của tộc người Sán Dìu ở Lục Ngạn (Bắc Giang)

72. Đảng bộ Tỉnh Hà Nam lãnh đạo xây dựng làng văn hóa từ năm 2001 đến năm 2011

73. Bùi Kỷ với sự nghiệp văn hóa – giáo dục và cách mạng Việt Nam thế kỉ XX

74. Hoàng Văn Thụ với việc xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam (1928-1944)

75. Đảng lãnh đạo hoạt động ngoại giao văn hóa của Việt Nam với Liên minh châu Âu (EU) từ năm 2000 đến năm 2014

76. Đảng bộ huyện Văn Giang (Hưng Yên) lãnh đạo công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010

77. Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa từ năm 2006 đến năm 2015

78. Kinh tế, văn hóa huyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình nửa đầu thế kỷ XIX

79. Tín ngưỡng thờ Ngô Quyền ở thành phố Hải Phòng

80. Ảnh hưởng của văn hóa Mỹ đối với Châu Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay

81. Lịch sử hình thành và phát triển của thương cảng Hà Tiên (Thế kỷ XVII – XIX)

82. Cộng đồng người Hoa ở thành phố Hải Phòng (1888-1980)

83. Châu Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn nửa đầu thế kỉ XIX

84. Mạng lưới chợ nông thôn ở Quảng Yên trước năm 1945

85. Người Mông ở huyện Pẹc, tỉnh Xiêng Khoảng nước CHDCND Lào (1986 – 2016)

86. Tạp chí Phong Hóa từ năm 1932 đến năm 1936

87. Lễ cưới hỏi của người Sán Dìu ở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc – Truyền thống và biến đổi

88. Thanh Hóa trong cuộc chống Nguyên – Mông và chống Chiêm Thành (thế kỷ XIII – XIV)

89. Quá trình phân định biển giữa Việt Nam và Trung Quốc ở Vịnh Bắc Bộ (1993-2000)

90. Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên, Quảng Nam)

91. Thanh Hóa trong cuộc chống Nguyên – Mông và chống Chiêm Thành (thế kỷ XIII – XIV)

92. Quá trình phân định biển giữa Việt Nam và Trung Quốc ở Vịnh Bắc Bộ (1993-2000)

93. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài tại tỉnh Hà Giang (1996-2016)

94. Các tổ chức xã hội – nghề nghiệp ở thành phố Thái Nguyên từ năm 1986 đến năm 2016

95. Công cuộc xây dựng nông thôn mới huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang (2008-2016)

96. Khu Công nghiệp Quế Võ tỉnh Bắc Ninh (2002-2016)

97. Ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc nửa đầu thế kỷ XIX

98. Kinh tế huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn nửa đầu thế kỉ XIX

99. Quá trình chuyển biến cơ cấu kinh tế, xã hội phường Cam Giá thành phố Thái Nguyên (1986 – 2016)

100. Công ty Diesel Sông Công trong thời kì đổi mới(1986 – 2016)

101.Việc thực hiện chính sách an sinh xã hội ở thành phố Bắc Ninh – tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997 – 2017

102. Giáo dục Trung học cơ sở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh (1997- 2017)

103. Các tổ chức xã hội – Nghề nghiệp tỉnh Bắc Ninh (1997-2017)

104. Ruộng đất và kinh tế nông nghiệp châu Thượng Lang, tỉnh Cao Bằng nửa đầu thế kỉ XIX

105. Hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Huyện Lương Tài Tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997-2015

106. Công nghiệp nhóm ngành khai thác và sản xuất thô ở tỉnh Thái Nguyên (2006-2016)

107. Tổ chức quân sự trên chiến trường Tây Nguyên (1965-1972)

108. Giáo dục phổ thông huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội từ năm 1996, đến năm 2016

109. Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực từ năm 1997 đến năm 2009

110. Đảng bộ Thành phố Đà Nẵng lãnh đạo xây dựng tổ chức cơ sở Đảng từ năm 1997 đến năm 2006

111. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954)

112. Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo chiến tranh du kích trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946- 1954)

113. Báo chí Phật giáo với vấn đề phụ nữ trước năm 1945 (1929 – 1945)

114. Đảng bộ huyện Ứng Hòa (Hà Nội) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2008 đến năm 2014

115. Báo chí Phật giáo với vấn đề phụ nữ trước năm 1945 (1929 – 1945)

116. Đảng bộ huyện Ứng Hòa (Hà Nội) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2008 đến năm 2014

117. Tìm hiểu dòng canh tân đất nước nửa cuối thế kỷ XIX

118. Đảng bộ huyện Hoành Bồ (tỉnh Quảng Ninh) lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1986 đến năm 2012

119. Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo xây dựng hâu phương tại chỗ trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954)

120. Đảng bộ huyện Phú Bình (Thái Nguyên) lãnh đạo thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng từ năm 2006 đến năm 2014

121. Đảng lãnh đạo liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)

122.  Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức và hoạt động của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1986

123. Quá trình tiếp thu khoa học, kỹ thuật phương Tây vào Việt Nam thế kỷ XVI – XVIII

124. Đảng bộ huyện Thái Thụy (tỉnh Thái Bình) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2010

125. Đảng bộ Thị xã Sơn Tây (Hà Tây) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2008

126. Xây dựng tổ chức cơ sở đảng tại xã, phường, thị trấn ở tỉnh Bắc Giang từ năm 1997 đến năm 2014

127. Đảng lãnh đạo ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2014

128. Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lãnh đạo phát triển công nghiệp giai đoạn 2001 – 2010

129. Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 – 1883)

130. Sự thâm nhập của người phương Tây vào Miến Điện thế kỉ XVI-XVIII

131. Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn từ năm 2001 đến năm 2013

132. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng đội ngũ trí thức từ năm 2006 đến năm 2013

133. Đảng bộ huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) lãnh đạo phát triển nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2013

134. Đảng bộ huyện Chợ Đồn (tỉnh Bắc Kạn) lãnh đạo xóa đói giảm nghèo từ năm 2001 đến năm 2013

135. Đảng bộ huyện Đông Anh (Hà Nội) lãnh đạo công tác thanh niên từ năm 1996 đến năm 2013

136. Đảng bộ tỉnh Phú Yên xây dựng đội ngũ cán bộ cấp cơ sở từ năm 2000 đến 2010

137. Đảng bộ Thành phố Hà Nội lãnh đạo công tác đoàn và phong trào thanh niên từ năm 2001 đến năm 2008

138. Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lãnh đạo công tác thanh niên từ năm 2000 đến năm 2010

139. Đảng bộ tỉnh Bình Định lãnh đạo phong trào chiến tranh du kích từ năm 1965 đến năm 1975

140. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phong trào thanh niên từ năm 1997 đến năm 2013

141. Khu ủy Trị Thiên với cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 ở Thành phố Huế

142. Đảng bộ huyện Tiên Lữ (Hưng Yên) lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2006 đến năm 2014

143. Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phát huy vai trò của phụ nữ từ năm 1997 đến năm 2014

144. Chủ trương của Đảng về xây dựng hợp tác xã nông nghiệp từ năm 1958 đến năm 1965 (qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Đông)

145. Công tác thanh niên của Đảng bộ tỉnh Bắc Giang từ năm 1997 đến năm 2013

146. Trung ương Cục miền Nam lãnh đạo phong trào đấu tranh của phụ nữ từ năm 1969 đến năm 1975

147. Đảng bộ huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2014

148. Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với Nhật Bản từ năm 1976 đến năm 1985

149. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014

150. Đảng bộ tỉnh Yên Bái lãnh đạo giáo dục trung học phổ thông từ năm 2001 đến 2014

Danh sách 10 Bài mẫu Luận Văn Thạc Sĩ Lịch Sử:

Bài mẫu luận văn thạc sĩ lịch sử số 1: Chính sách “kinh tế chỉ huy” ở Nam Kỳ thời Pháp – Nhật (1939 – 1945)

Đây là bài mẫu luận văn thạc sĩ lịch sử Việt Nam trường đại học sư phạm TPHCM, phục dựng lại một cách trung thực bức tranh kinh tế của vùng đất Nam Kỳ trong giai đoạn Pháp –Nhật cộng trị, từ đó nêu bật những ảnh hưởng của chính sách “kinh tế chỉ huy” đối với vùng đất này. Qua nghiên cứu, rút ra những điểm chung và những điểm đặc thù về chính sách “kinh tế chỉ huy” mà thực dân Pháp thực hiện ở Nam Kỳ so với cả nước. Cuối cùng, góp phần khắc họa bản chất thực dân đế quốc Pháp và tính chất phát xít của Nhật.

Chương 1: Chính sách “ kinh tế chỉ huy” và hoàn cảnh ra đời của chính sách “kinh tế chỉ huy” ở Việt Nam thời Pháp – Nhật (1939 – 1945)

Chương 2: Tình hình thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy” ở Nam Kỳ thời Pháp – Nhật (1939 – 1945)

Chương 3: Ảnh hưởng của chính sách “kinh tế chỉ huy” đối với Nam Kỳ thời Pháp – Nhật (1939 – 1945)

Bài mẫu luận văn thạc sĩ lịch sử số 2: Chuyển biến kinh tế, xã hội huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang từ năm 1997 đến năm 2015

Đây là mẫu luận văn thạc sĩ lịch sử của Học Viện Khoa Học Xã Hội, Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống quá trình chuyển biến kinh tế xã hội của huyện Tân Yên trong giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2015. Việc tập hợp và xử lý các nguồn tư liệu, luận văn làm rõ những thành tựu cũng như hạn chế trong quá trình chuyển biến kinh tế, xã hội của huyện trong thời kỳ đổi mới. Từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế và phát huy thế mạnh của huyện trên lĩnh vực kinh tế, xã hội, cấu trúc gồm 3 chương 75 trang có hình ảnh kèm theo

Chương 1: Kinh tế, xã hội huyện Tân Yên trước năm 1997

Chương 2: Chuyển biến kinh tế huyện Tân Yên từ 1997 đến năm 2015

Chương 3: Chuyển biến xã hội huyện Tân Yên từ 1997 đến năm 2015

Bài mẫu 3: Luận Văn Thạc Sĩ Lịch Sử: Đông Nam Á trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1992 – 2002 một cách nhìn từ góc độ địa chính trị

Đây là bài mẫu Luận Văn Thạc Sĩ Lịch Sử Thế Giới trường Đại Học Sư Phạm TPHCM, những yếu tố tác động đến những chính sách đối ngoại của Nhật Bản với Đông Nam Á, bao gồm yếu tố khách quan và chủ quan: bối cảnh thế giới và khu vực, tình hình Nhật Bản, Đông Nam Á. Vị trí của Đông Nam Á trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản, tập trung ở các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng. Cách nhìn từ góc độ địa chính trị với những chiến lược Nhật Bản dành cho Đông Nam Á trong giai đoạn này sách phát triển quốc gia của các cường quốc trên thế giới

Chương 1: Những tham vọng của Nhật Bản ở khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh

thế giới thứ hai

Chương 2: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản với Đông Nam Á (1992 – 2002)

Chương 3: Vai trò của khu vực Đông Nam Á đối với Nhật Bản dưới góc nhìn địa chính trị

Bài mẫu 4: Luận Văn Thạc Sĩ Lịch Sử: Giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây từ năm 1991 đến năm 2008

Đây là mẫu luận văn thạc sĩ lịch sử về giáo dục phổ thông. Tác giả đã làm rõ quá trình Đảng bộ huyện Ứng Hòa đã vận dụng đúng đắn, sáng tạo đường lối, chủ chương của Đảng trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ phát triển giáo dục của huyện từ 1991-2008. Từ năm 2008 tỉnh Hà Tây sáp nhập vào thủ đô Hà Nội, thời kì hội nhập mạnh mẽ thì giáo dục Ứng Hòa cần phải phát huy hơn nữa truyền thống hiếu học, phát huy được những mặt mạnh, lợi thế của mình đồng thời phải hạn chế những bất cập, thiếu sót để đưa giáo dục huyện nhà ngày càng phát triển

Chương 1: Khái quát về giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa trước năm 1991

Chương 2: Xây dựng và phát triển giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa từ năm 1991 đến năm 2001

Chương 3: Tiếp tục phát triển giáo dục phổ thông huyện Ứng Hòa từ năm 2001 đến năm 2008

Bạn cần tải bảng gốc liên hệ zalo 0936885877

Bài mẫu 5: Luận Văn Thạc Sĩ Lịch Sử: Giáo dục phổ thông huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái từ năm 1991 đến năm 2015

Luận văn lược thuật lại và làm sáng tỏ thực trạng của công tác giáo dục phổ thông huyện Văn Yên từ năm 1991 đến năm 2015. Đánh giá khách quan, có căn cứ khoa học về những thành quả, hạn chế của giáo dục phổ thông huyện Văn Yên giai đoạn 1991 – 2015. Từ đó, thấy được những thành tựu và hạn chế cơ bản của giáo dục phổ thông huyện Văn Yên và rút ra bài học kinh nghiệm cho sự phát triển của giáo dục phổ thông huyện Văn Yên trong thời gian tới.

Chương 1: Xây dựng và phát triển giáo dục phổ thông huyện Văn Yên từ năm 1991 đến năm 2008.

Chương 2: Tiếp tục xây dựng, phát triển giáo dục phổ thông huyện Văn Yên từ năm 2009 đến năm 2015.

Chương 3: Một số nhận xét về giáo dục phổ thông huyện Văn Yên từ năm 1991 đến năm 2015.

Bài mẫu 6: Luận Văn Thạc Sĩ Lịch Sử: Quan hệ nhật bản – Đông Nam á thời cận đại từ cuối thế kỷ XIX đến 1945

Đây là bài mẫu luận văn thạc sĩ lịch sử quốc tê trường Đại Học Sư Phạm TPHCM, luận văn tập trung nghiên cứu quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á từ cuối thế kỷ XIX đến 1945 trong đó nổi lên một số vấn đề chính. Đó là quan hệ Nhật Bản và Đông Nam Á thời kỳ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nhật Bản là tấm gương để noi theo và là căn cứ cách mạng cho phong trào dân tộc của các nước Đông Nam Á đang chịu sự thống trị của chủ nghĩa thực dân phương Tây. Việc tìm hiểu quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á sẽ giúp chúng ta có cái nhìn bao quát về quan hệ Nhật Bản – Việt Nam trong quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á thời Cận đại từ cuối thế kỷ XIX đến 1945.

Chương 1: Bối cảnh lịch sử và mối liên hệ Nhật Bản – Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX. Chương 2: Quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á đầu thế kỷ XX đến 1939.

Chương 3: Quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á từ 1940 – 1945.

Bài mẫu Luận Văn Lịch Sử số 7: Lễ hội đền thờ Mạc Đĩnh Chi xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương: Không gian tương tác cộng đồng

Lễ hội đền Mạc Đĩnh Chi với tính phong phú, đặc sắc và giá trị lịch sử văn hóa tiêu biểu đã trở thành nguồn tài nguyên du lịch nhân văn quan trọng của tỉnh Hải Dương. Lễ hội đền Mạc Đĩnh Chi phát huy được những giá trị cổ truyền, đem đến nguồn thu kinh tế cho nhân dân địa phương. Tuy nhiên, quá trình tổ chức lễ hội vẫn còn phát sinh nhiều mặt hạn chế. Nổi bật nhất chính là tình trạng “thương mại hóa”, “trần tục hóa” lễ hội, tệ cờ bạc, bói toán mê tín dị đoan, ô nhiễm môi trường sinh thái, nguy cơ ngày càng xa rời truyền thống…

Chương 1. Tổng quan về vùng đất Long Động – Nam Tân.

Chương 2. Không gian Lễ hội đền thờ Mạc Đĩnh Chi.

Chương 3. Lễ hội đền Mạc Đĩnh Chi trong đời sống cộng đồng

Bài mẫu 8 : Tổ chức và hoạt động của Ủy Ban kháng chiến hành chính tỉnh Khánh Hòa từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 12 năm 1946

Đây là bài về luận văn thạc sĩ lịch sử về hoạt động của ủy ban kháng chiến, nghiên cứu, phác dựng lại bối cảnh lịch sử Khánh Hòa trong suốt chiều dài phát triển, trong đó tập trung chủ yếu vào giai đoạn 1945 – 1946. Luận văn tập trung vào việc trình bày, phân tích một cách cụ thể và có hệ thống về sự ra đời, cơ cấu tổ chức cũng như các hoạt động của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Khánh Hòa nhằm tái hiện lại một giai đoạn lịch sử oanh liệt và vẻ vang của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Khánh Hòa đã cùng với nhân dân cả nước hăng hái tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng, kiến thiết quê hương.

Chương 1: Khánh Hòa trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Chương 2: Sự ra đời và cơ cấu tổ chức của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Khánh Hòa.

Chương 3. Hoạt động của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Khánh Hòa.

Bài mẫu luận văn thạc sĩ lịch sử 9 : Quá trình phục dựng di tích và lễ hội đền Tiên (phường Tiên Cát, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

Đây là đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử Việt Nam về quá trình phục dựng di tích và lễ hội đi sâu nghiên cứu về lễ hội đền Tiên tại Phú Thọ từ đó nêu ra những ưu điểm và hạn chế giúp bảo tồn các giá trị văn hóa các di sản văn hóa tại tỉnh Phú Thọ. Bài mẫu gồm 3 chương 78 trang

Chương 1: Tổng quan về vùng đất Tiên Cát, Việt Trì, Phú Thọ

Chương 2: Quá trình phục dựng di tích và lễ hội đền Tiên

Chương 3: Luận bàn về việc phục dựng di tích và lễ hội

Bài mẫu luận văn ngành lịch sử số 10: Quá trình du nhập khoa học, kỹ thuật Phương Tây vào Việt Nam Thế Kỷ XVI – XVIII

Đây là bài mẫu luận văn thạc sĩ lịch sử về việc du nhập khoa học phương Tây tìm hiểu sâu về bối cảnh kinh tế, khoa học, kỹ thuật ở phương tây vào thế kỷ XVI-XVII từ đó thay đổi nhận thức tư duy của bộ phận người Việt, bài mẫu gồm 3 chương chính gồm 125 trang kèm hình ảnh

Chương 1. Bối cảnh kinh tế – xã hội, tiến bộ khoa học, kỹ thuật ở phương Tây và Việt Nam thế kỷ XVI-XVII

Chương 2. Sự du nhập khoa học, kỹ thuật phương Tây vào Việt Nam thế kỷ XVI – XVIII

Chương 3. Tác động của khoa học, kỹ thuật phương Tây vào tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam thế kỷ XVI – XVIII

Bạn cần tải bảng gốc liên hệ zalo 0936885877

Bạn cần Hỗ trợ viết Luận Văn hãy liên hệ với dịch vụ viết luận văn của Luận Văn Tri Thức qua zalo 0936885877

5 1 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
Contact Me on Zalo
0936885877