Danh Sách Đề tài Luận Văn Thạc Sĩ Luật Hôn Nhân Gia Đình

5/5 - (1 bình chọn)

Sau khi tổng hợp được thông tin từ những nguồn uy tín, chúng tôi đã đưa ra được những đề tài Luận Văn Thạc Sĩ Luật Hôn Nhân Gia Đình hay nhất. Luật hôn nhân gia đình là một ngành luật tiêu biểu và điều chỉnh nhiều mối quan hệ khác nhau. Hiện nay có nhiều bạn trẻ đang nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật hôn nhân gia đình. Để cho các bạn có thêm nhiều thông tin hơn cho bài viết của mình, chúng tôi sẽ trình bày tới các bạn những đề tài Luận Văn Thạc Sĩ Luật Hôn Nhân Gia Đình tiêu biểu.

Những dạng đề tài chủ yếu của Luận Văn Thạc Sĩ Luật Hôn Nhân Gia Đình

Ngành luật hôn nhân gia đình là một ngành luật hay và được quan tâm nhiều bởi giới trẻ hiện nay. Có nhiều trường đại học trên cả nước đã lựa chọn đào tạo chuyên sâu và cao học ngành học này. Đây là dạng đề tài nghiên cứu được chia thành nhiều chủ đề khác nhau. Cụ thể như sau:

  • Luận Văn Thạc Sĩ Luật Hôn Nhân Gia Đình về chế định kết hôn
  • Luận Văn Thạc Sĩ Luật Hôn Nhân Gia Đình về quan hệ giữa vợ và chồng
  • Luận Văn Thạc Sĩ Luật Hôn Nhân Gia Đình về quan hệ giữa cha mẹ và con
  • Luận Văn Thạc Sĩ Luật Hôn Nhân Gia Đình về chấm dứt hôn nhân
  • Luận Văn Thạc Sĩ Luật Hôn Nhân Gia Đình về quan hệ giữa các thành viên trong gia đình
  • Luận Văn Thạc Sĩ Luật Hôn Nhân Gia Đình có yếu tố nước ngoài
  • ………
Luận Văn Thạc Sĩ Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Luận Văn Thạc Sĩ Luật Hôn Nhân Và Gia Đình

Những đề tài Luận Văn Thạc Sĩ Luật Hôn Nhân Gia Đình tiêu biểu

Để giúp các bạn hiểu rõ hơn về từng dạng chủ đề của bài luận văn thạc sĩ luật hôn nhân gia đình. Chúng tôi đã tìm hiểu và tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau. Đã chắt lọc và lựa chọn ra được những đề tài Luận Văn Thạc Sĩ Luật Hôn Nhân Gia Đình đạt chuẩn nhất. Sau đây chúng tôi sẽ trình bày tới các bạn những đề tài luận văn thạc sĩ luật hôn nhân gia đình hay, ấn tượng.

Chuyên ngành Luận Văn Thạc Sĩ Luật Hôn Nhân Gia Đình về chế định kết hôn

  1. Phân tích điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam.
  2. Đánh giá về điều kiện đăng ký kết hôn và thực tế nạn tảo hôn ở Việt Nam.
  3. Trình bày về hoạt động đăng ký kết hôn theo quy định của luật hôn nhân gia đình 2014.
  4. Nghiên cứu về nội dung của hoạt động đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật.
  5. Trình bày về hiệu quả pháp lý của hoạt động đăng ký kết hôn.
  6. Một số hạn chế cần phải khắc phục đối với hoạt động thực tế đăng ký kết hôn.
  7. Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật theo quy định.
  8. Xử lý việc kết hôn trái pháp luật và trách nhiệm pháp lý của mỗi bên tham gia.
  9. Quyền, nghĩa vụ đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật.
  10. Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật.
  11. Xử lý việc đăng ký kết hôn không đúng thẩm quyền quy định.
  12. Nghiên cứu về hiệu quả pháp lý của hoạt động kết hôn trái pháp luật.
  13. Những yêu cầu pháp lý đặt ra cho việc giải quyết kết hôn trái pháp luật.
  14. Giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn.
  15. Quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn.
  16. Giải quyết quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn.
  17. Nghiên cứu về quy định: “Xử lý việc kết hôn trái pháp luật được Tòa án thực hiện theo quy định tại Luật này và pháp luật về tố tụng dân sự.”
  18. Trình bày về hiệu lực pháp lý của hoạt động đăng ký kết hôn theo quy định của pháp lực.
  19. Các thủ tục đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật.
  20. Một số hạn chế cần phải khắc phục đối với hoạt động đăng ký kết hôn tại ủy ban nhân dân cấp huyện.

===> Xem Thêm Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Luật

Chuyên ngành Luận Văn Thạc Sĩ Luật Hôn Nhân Gia Đình về quan hệ giữa vợ và chồng

  1. Quan hệ về nhân thân giữa vợ và chồng.
  2. Mối quan hệ bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng.
  3. Nghiên cứu về bảo vệ quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng.
  4. Đánh giá về tình nghĩa vợ chồng theo quy định của pháp luật.
  5. Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình.
  6. Quyền và nghĩa vụ lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng.
  7. Quyền và nghĩa vụ tôn trọng, danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng.
  8. Quyền và nghĩa vụ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của vợ chồng.
  9. Quyền, nghĩa vụ về học tập, làm việc tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
  10. Căn cứ pháp lý xác lập đại diện giữa vợ và chồng.
  11. Đại diện giữa vợ và chồng trong quan hệ kinh doanh.
  12. Đại diện giữa vợ và chồng trong trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đối với tài sản chung nhưng chỉ ghi tên vợ hoặc chồng.
  13. Trình bày trách nhiệm liên đới của vợ, chồng.
  14. Thực tế áp dụng chế độ tài sản giưa vợ và chồng.
  15. Đánh giá về nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ và chồng.
  16. Nghiên cứu nguyên tắc: “Vợ, chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình.”
  17. Quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng trong việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình.
  18. Phân tích giao dịch liên quan đến nhà là nơi ở duy nhất của vợ, chồng.
  19. Đánh giá về giao dịch với người thứ ba ngay tình liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán và động sản khác mà theo quy định của pháp luật không phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng.
  20. Trình bày góc độ pháp luật về tài sản chung của vợ chồng.
  21. Quyền đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đối bới tài sản chung của vợ và chồng.
  22. Hoạt động chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung dưới góc độ pháp luật.
  23. Tài sản chung được đưa vào kinh doanh của vợ, chồng.
  24. Trình bày về nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng theo góc độ pháp luật.
  25. Hoạt động chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.
  26. Đánh giá về thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.
  27. Chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.
  28. Đánh giá về hoạt động chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu.
  29. Nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng.
  30. Hậu quả pháp lý của hành động chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng.

===> Xem Thêm Đề Tài + Bài Mẫu Luận Văn Thạc Sĩ Luật Kinh Tế

Chuyên ngành Luật Văn Thạc Sĩ Luật Hôn Nhân Gia Đình về chấm dứt hôn nhân

  1. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn theo quy định của pháp luật.
  2. Khuyến khích hòa giải ở cơ sở khi có yêu cầu ly hôn giữa vợ và chồng.
  3. Vấn đề thực tế của thụ lý đơn yêu cầu ly hôn giữa vợ và chồng.
  4. Nghiên cứu hoạt động thực tế của hòa giải tại Tòa án khi ly hôn giữa vợ và chồng.
  5. Cơ sở pháp lý dẫn tới thuận tình ly hôn.
  6. Ly hôn theo yêu cầu của một bên dưới góc độ pháp lý.
  7. Thời điểm chấm dứt hôn nhân và trách nhiệm gửi bản án, quyết định ly hôn.
  8. Quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con sau khi ly hôn.
  9. Đánh giá các nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn.
  10. Phân tích nguyên tắc: “Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người đó, trừ trường hợp tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung theo quy định của Luật này.”
  11. Hoạt động giải quyết quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng đối với người thứ ba khi ly hôn.
  12. Trình bày về quyền chia tài sản trong trường hợp vợ chồng chung sống với gia đình.
  13. Nghiên cứu thực tế hoạt động chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn.
  14. Quyền lưu cư của vợ hoặc chồng khi ly hôn.
  15. Quyền chia tài sản chung của vợ, chồng khi đưa vào kinh doanh.
  16. Phân tích hôn nhân chấm dứt do vợ, chồng chết hoặc bị tòa án tuyên bố là đã chết.
  17. Giải quyết tài sản của vợ, chồng trong trường hợp một bên chết hoặc bị tòa án tuyên bố đã chết.
  18. Trình bày quan hệ nhân thân, tài sản khi vợ, chồng tuyên bố là đã chết mà trở về.
  19. Nghiên cứu thực tế về thời điểm chấm dứt hôn nhân khi vợ, chồng chết.
  20. Đánh giá về quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ và chồng khi ly hôn theo quy định của pháp luật.
  21. Hiệu quả pháp lý của hoạt động chấm dứt hôn nhân.
  22. Cơ sở pháp lý của chấm dứt hôn nhân giữa vợ và chồng.
  23. Quyền nuôi con giữa vợ, chồng theo quy định của pháp luật.
  24. Đánh giá về những điểm hạn chế của những chế định chấm dứt hôn nhân trong luật hôn nhân gia đình 2014.
  25. Trình bày về những điểm tiến bộ được thể hiện trong chế định chấm dứt hôn nhân của Luật hôn nhân gia đình năm 2014.
  26. Phân tích yếu tố quyền con người được thể hiện trong chế định chấm dứt hôn nhân của luật hôn nhân gia đình.
  27. Đánh giá về quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng sau khi chấm dứt hôn nhân.
  28. Hoạt động thực tế của đơn phương chấm dứt hôn nhân (đơn phương ly hôn).
  29. Đánh giá về yếu tố tài sản khi ly hôn giữa vợ và chồng.
  30. Trình bày về quan điểm: “Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.”

===> Xem Thêm Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Luật Hành Chính

Chuyên ngành Luận Văn Luật Hôn Nhân Gia Đình về quan hệ giữa cha mẹ và con

  1. Bảo vệ quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con.
  2. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ theo luật hôn nhân gia đình.
  3. Quyền và nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ.
  4. Đánh giá về quyền và nghĩa vụ yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ của con cái – thực trạng và giải pháp.
  5. Nghĩa vụ và quyền chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ của con cái.
  6. Phân tích quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng con cái của cha mẹ.
  7. Nghĩa vụ và quyền giáo dục con theo quy định của pháp luật phù hợp về quyền con người.
  8. Trình bày về quan điểm: Cha mẹ là người đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự, trừ trường hợp con có người khác làm giám hộ hoặc có người khác đại diện theo pháp luật.
  9. Nghiên cứu thực tế về hoạt động cha, mẹ phải chịu trách nhiệm liên đới về việc thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản của con.
  10. Đánh giá về hiệu quả pháp lý của việc cha mẹ bồi thường thiệt hại do con gây ra.
  11. Trình bày về quyền có tài sản riêng của con.
  12. Đánh giá về hoạt động quản lý tài sản riêng của con của cha mẹ.
  13. Định đoạt tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự.
  14. Quyền và nghĩa vụ của cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi theo quy định của pháp luật.
  15. Đánh giá về quyền, nghĩa vụ của cha dượng, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc của chồng.
  16. Quyền, nghĩa vụ của con dâu, con rể, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng.
  17. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn.
  18. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.
  19. Nghĩa vụ, quyền của cha mẹ trực tiếp nuôi con đối với người không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.
  20. Đánh giá về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.
  21. Trình bày về hạn chế quyền của cha mẹ, đối với con chưa thành niên.
  22. Người có quyền yêu cầu tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên.
  23. Trình bày về hậu quả pháp lý của việc cha mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên.
  24. Hoạt động xác đinh cha, mẹ theo quy định của pháp luật.
  25. Đánh giá về việc xác định con theo quy định của pháp luật.
  26. Quyền nhận cha mẹ, nhận con theo quy định của luật hôn nhân gia đình hiện nay.
  27. Đánh giá về hoạt động xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.
  28. Xác định cha, mẹ trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
  29. Giải quyết tranh chấp liên quan đến việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
  30. Người có thẩm quyền yêu cầu xác định cha mẹ con theo quy định của pháp luật.

Chuyên ngành Luận Văn Luật Hôn Nhân Gia Đình về quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.

  1. Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình.
  2. Nghiên cứu quyền và nghĩa vụ của ông bà nội, ông bà ngoại với cháu.
  3. Quyền và nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà nội, ông bà ngoại của cháu.
  4. Trình bày về quyền, nghĩa vụ của anh chị em trong gia đình.
  5. Quyền, nghĩa vụ của cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột.
  6. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh chị em với nhau theo quy định của pháp luật.
  7. Đánh giá về hiệu quả pháp lý của hoạt động một người cấp dưỡng cho nhiều người.
  8. Trình bày về một số trường hợp nhiều người cấp dưỡng cho một người hoặc nhiều người trong gia đình.
  9. Đánh giá về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con.
  10. Phân tích nghĩa vụ cấp dưỡng của con đối với cha mẹ.
  11. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa ông bà nội, ông bà ngoại đối với cháu.
  12. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột.
  13. Đánh giá cơ sở pháp lý của nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn.
  14. Hoạt động chấm dứt cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình theo quy định của pháp luật.
  15. Đánh giá về người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng.
  16. Cơ sở pháp lý của hoạt động cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình.
  17. Thực trạnh hoạt động cấp dưỡng giữa con cái và cha mẹ trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay.
  18. Một số hạn chế cần phải khắc phục trong việc thực hiện những chế định về quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình.
  19. Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cấp dưỡng ở nước ta thời gian tới.
  20. Phân tích hiệu quả hoạt động khuyến khích việc trợ giúp của tổ chức, cá nhân đối với các gia đình, cá nhân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

Như vậy, chúng tôi đã trình bày tới các bạn những đề tài Luận Văn Thạc Sĩ Luật Hôn Nhân Gia Đình tiêu biểu nhất. Chúng tôi cũng đã chia thành nhiều dạng khác nhau nhằm tăng tính đa dạng và thông tin cho các bạn khai thác. Hy vọng rằng bài viết này của chúng tôi sẽ thật sự giúp các bạn lựa chọn được một đề tài luận văn thạc sĩ luật hôn nhân gia đình hay.

Bạn gặp khó khăn trong việc chọn đề tài hãy liên hệ với chúng tôi qua dịch vụ làm luận văn trọn gói

Hotline 0936885877 (zalo/tele/viber)

5 1 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
Contact Me on Zalo
0936885877