Chia sẻ 110+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Luật Môi Trường

5/5 - (1 bình chọn)

Tiếp tục giải đáp những thắc mắc của các bạn sinh viên, học viên, hôm nay chúng tôi sẽ đưa ra cho các bạn những Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Luật Môi Trường hay. Được biết, môi trường và bảo vệ môi trường đang nhận được nhiều sự quan tâm từ cộng đồng từ giới trẻ trong thời gian qua. Chính vì thế, không ít các bạn học viên đã lựa chọn nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật môi trường. Để góp ít sức lực giúp các bạn học viên hoàn thành xuất sắc bài viết của mình. Chúng tôi mong muốn được chia sẻ tới các bạn những đề tài luận văn thạc sĩ luật môi trường tiêu biểu theo từng dạng chủ đề khác nhau.

Dạng Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Luật Môi Trường Tiêu Biểu

Luật bảo vệ môi trường được chia thành nhiều nhóm đối tượng khác nhau và chính vì thế mà có nhiều dạng chủ đề khác nhau cho thể loại luận văn này. Để giúp các bạn hiểu rõ hơn, chúng tôi sẽ liệt kê ra một số dạng đề tài luận văn thạc sĩ luật môi trường tiêu biểu, thường gặp.

  • Luận văn thạc sĩ luật môi trường về bảo vệ các thành phần môi trường, di sản thiên nhiên.
  • Luận văn thạc sĩ luật môi trường về chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia
  • Luận văn thạc sĩ luật môi trường về đánh giá chiến lược bảo vệ môi trường
  • Luận văn thạc sĩ luật môi trường về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh
  • Luận văn thạc sĩ luật môi trường về quản lý chất thải và các loại chất ô nhiễm
  • Luận văn thạc sĩ luật môi trường về ứng phó với biến đổi khí hậu
  • ………….
Luận Văn Thạc Sĩ Luật Môi Trường
Luận Văn Thạc Sĩ Luật Môi Trường

Những Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Luật Môi Trường Hay + Sáng Tạo

Sau đây sẽ là một số đề tài luận văn thạc sĩ luật môi trường được chia thành từng dạng cụ thể để giúp các bạn hiểu rõ hơn về vấn đề. Những đề tài này được chúng tôi tổng hợp từ nhiều nguồn uy tín các bạn có thể hoàn toàn yên tầm về chất lượng của thông tin.

Chuyên ngành Luận Văn Thạc Sĩ Luật Môi Trường về bảo vệ các thành phần môi trường, di sản thiên nhiên

  1. Quy định chung của pháp luật về bảo vệ môi trường nước mặt.
  2. Nghiên cứu hoạt động bảo vệ môi trường nước mặt.
  3. Đánh giá kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt.
  4. Hoạt động bảo vệ môi trường nước dưới đất.
  5. Nghiên cứu hoạt động bảo vệ môi trường nước biển.
  6. Quy định chung về bảo vệ môi trường không khí.
  7. Đánh giá kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí trên địa bàn thành phổ Hà nội theo quy định của luật bảo vệ môi trường.
  8. Trách nhiệm thực hiện quản lý chất lượng môi trường không khí.
  9. Trình bày về quy định chung bảo vệ môi trường đất.
  10. Đánh giá về phân loại khu vực ô nhiễm môi trường đất.
  11. Hoạt động quản lý chất lượng môi trường đất.
  12. Hoạt động xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất.
  13. Nghiên cứu trách nhiệm bảo vệ môi trường đất theo quy định của pháp luật.
  14. Hoạt động bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên.
  15. Nghiên cứu thực tế nội dung bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên.
  16. Thanh tra, kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên.
  17. Trách nhiệm của Bộ tài nguyên và môi trường trong hoạt động bảo vệ môi trường đất.
  18. Đánh giá về hoạt động quản lý chất lượng môi trường đất tại các khu vực đất có nguy cơ ô nhiễm phải được theo giõi và quan sát.
  19. Trình bày những nhóm nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có liên quan.
  20. Nghiên cứu thực tế hoạt động quản lý và cải tạo môi trường đất.

===> Xem Thêm Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Luật Hành Chính

Chuyên ngành Luận Văn Thạc Sĩ Luật Môi Trường về chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia

  1. Trình bày các chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia theo quy định của luật bảo vệ môi trường 2020.
  2. Đánh giá về chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia là cơ sở để xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, lồng ghép các yêu cầu về bảo vệ môi trường trong chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội.
  3. Nghiên cứu thực tế hoạt động chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia được xây dựng cho giai đoạn 10 năm, tầm nhìn 30 năm.
  4. Đánh giá về quy trình thực hiện các chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia ở trung ương.
  5. Phân tích các chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia theo quy định của pháp luật.
  6. Trình bày về quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia ở nước ta hiện nay.
  7. Nghiên cứu thực tế hoạt động nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh.
  8. Đánh giá thực tế nội dung thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia.
  9. Phân tích chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia trong cùng giai đoạn phát triển.
  10. Nghiên cứu kế hoạch, nguồn thực hiện các chiến lược bảo vệ môi trường.
  11. Các chương trình, đề án, dự án trọng điểm trong chiến lược bảo vệ môi trường.
  12. Đánh giá mức độ khả thi của các chiến lược bảo vệ môi trường.
  13. Các căn cứ pháp lý để phát triển quy hoạch, chiến lược bảo vệ môi trường.
  14. Nghiên cứu về mức độ khả thi của các chiến lược quy hoạch, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.
  15. Đánh giá về nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh phải phù hợp với quy định của pháp luật về quy hoạch.

===> Xem Thêm Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Luật Hộ Tịch

====> Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ Hotline 0936885877

Chuyên ngành Luận Văn Thạc Sĩ Luật Môi Trường về đánh giá chiến lược bảo vệ môi trường

  1. Đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược.
  2. Nội dung thực hiện đánh giá môi trường chiến lược.
  3. Phạm vi thực hiện đánh giá môi trường chiến lược theo quy định của pháp luật.
  4. Nghiên cứu về các phương pháp đánh giá môi trường chiến lược đã áp dụng.
  5. Trình bày về định hướng bảo vệ môi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch.
  6. Nghiên cứu về các tiêu chí về môi trường để phân loại dự án đầu tư.
  7. Các căn cứ tiêu chí về môi trường quy định tại khoản 1 điều 28 luật bảo vệ môi trường 2020.
  8. Trình bày về đánh giá sơ bộ tác động môi trường.
  9. Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường.
  10. Trình bày về nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường.
  11. Nghiên cứu về hoạt động thực hiện đánh giá tác động môi trường.
  12. Hoạt động tham vấn trong đánh giá tác động môi trường.
  13. Nghiên cứu về nội dung tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường.
  14. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.
  15. Nghiên cứu thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.
  16. Trình bày về quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.
  17. Trách nhiệm của chủ dự án đầu tư sau khi có quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.
  18. Trách nhiệm của cơ quan thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.
  19. Theo quy định của pháp luật đối tượng phải có giấy phép môi trường.
  20. Trình bày về nội dung pháp lý của giấy phép môi trường.
  21. Đánh giá thẩm quyền cấp giấy phép môi trường theo quy định của pháp luật.
  22. Nghiên cứu về căn cứ pháp lý của giấy phép môi trường.
  23. Hồ sơ và thủ tục cấp giấy phép môi trường theo quy định của pháp luật.
  24. Phân tích quyết định: “Công trình bảo vệ môi trường và vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư sau khi được cấp giấy phép môi trường.”
  25. Quyền, nghĩa vụ của chủ đầu tư, cơ sở được cấp giấy phép môi trường.
  26. Trách nhiệm của các cơ quan tưới hoạt động cấp giấy phép môi trường.
  27. Thời điểm đăng ký giấy phép môi trường theo quy định của pháp luật.
  28. Đánh giá về cơ sở pháp lý của hoạt động đánh giá chiến lược bảo vệ môi trường.
  29. Hiệu quả pháp lý của hành động đánh giá chiến lược bảo vệ môi trường.
  30. Thực trạng hoạt động đánh giá chiến lược bảo vệ môi trường trong xã hội hiện nay.

===> Xem Thêm Bài Mẫu Luận Văn Thạc Sĩ Luật Kinh Tế

Chuyên ngành Luận Văn Luật Môi Trường về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh

  1. Bảo vệ môi trường đối với khu kinh tế – thực trạng và giải pháp.
  2. Nghiên cứu về bảo vệ môi trường đối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung.
  3. Trách nhiệm của các bạn quản lý khu công nghiệp đối với hoạt động bảo vệ môi trường.
  4. Trình bày về trách nhiệm của chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu sản xuất trong hoạt động bảo vệ môi trường.
  5. Đánh giá tác động từ việc sản xuất, kinh doanh của các khu công nghiệp tới môi trường.
  6. Hậu quả pháp lý của việc ô nhiễm môi trường mà các khu công nghiệp phải gánh chịu.
  7. Hoạt động pháp lý về bảo vệ môi trường đối với cụm công nghiệp.
  8. Hoạt động bảo vệ môi trường với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dưới góc độ pháp lý.
  9. Nghiên cứu thực tế trách nhiệm tái chế của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu trong bảo vệ môi trường.
  10. Trình bày trách nhiệm thu gom, xử lý chất thải của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu.
  11. Đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề theo góc độ pháp luật.
  12. Đánh giá hiệu quả pháp lý của hoạt động bảo vệ môi trường khu đô thị, khu dân cư.
  13. Một số hạn chế cần phải khắc phục về áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường đô thị và nông thôn.
  14. Nghiên cứu thực trạng bảo vệ môi trường ở khu vực nông thôn.
  15. Trách nhiệm bảo vệ môi trường tại khu vực nông thôn theo quy định của pháp luật.
  16. Trách nhiệm bảo vệ môi trường nơi công cộng theo quy định của pháp luật.
  17. Hoạt động bảo vệ môi trường đối với hộ gia đình, cá nhân.
  18. Trách nhiệm bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp.
  19. Bảo vệ môi trường trong hoạt động y tế và kiểm soát tác động của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người.
  20. Trình bày về hoạt động bảo vệ môi trường trong mai táng, hỏa táng theo quy định của pháp luật.
  21. Trách nhiệm bảo vệ môi trường trong hoạt động xây dựng – thực trạng và giải pháp.
  22. Đánh giá hiệu quả pháp lý của hoạt động bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông vận tải.
  23. Nghiên cứu về bảo vệ môi trường trong hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch.
  24. Bảo vệ môi trường trong hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản và hoạt động dầu khí.
  25. Bảo vệ môi trường đối với cơ sở nghiên cứu, đào tạo, phòng thí nghiệm.
  26. Đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường trong quản lý chất ô nhiễm khó phân hủy và nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất ô nhiễm khó phân hủy.
  27. Nghiên cứu hoạt động bảo vệ môi trường trong nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất quá cảnh hàng hóa.
  28. Một số hạn chế trong hoạt động pháp chế của bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài.
  29. Trách nhiệm bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài.
  30. Nâng cao hiệu quả pháp lý của hoạt động bảo vệ môi trường tại các khu công nghiệp.

Chuyên ngành Luận Văn Luật Môi Trường về quản lý và kiểm soát chất ô nhiễm khác

  1. Cơ sở pháp lý của hoạt động quản lý và kiểm soát chất thải.
  2. Các yêu cầu về mặt pháp luật của hoạt động quản lý và kiểm soát chất thải công nghiệp.
  3. Đánh giá về hoạt động quản lý khí thải được thu gom và xử lý đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường.
  4. Nghiên cứu thực tế giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải nhựa, phòng, chống ô nhiễm rác thải nhựa đại dương.
  5. Hoạt động quản lý và kiểm soát chất thải trong kiểm toán môi trường theo quy định của pháp luật.
  6. Phân tích hoạt động quản lý chất thải rắn trong sinh hoạt của người dân.
  7. Đánh giá về mức độ phân loại, lưu giữ, chuyển giao chất rắn sinh hoạt và thực trạng từ thành phố Hà Nội.
  8. Điểm tập kết, trạm trung chuyển chất rắn sinh hoạt theo quy định của pháp luật.
  9. Nghiên cứu về hoạt động thực tiễn của thu gom, vận chuyển chất rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh M.
  10. Hoạt động xử lý chất rắn sinh hoạt theo quy định của pháp luật.
  11. Đánh giá hiệu quả pháp lý của hoạt động chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn trong sinh hoạt.
  12. Trình bày về xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt theo quy định của pháp luật.
  13. Đánh giá về hoạt động quản lý chất thải rắn trong công nghiệp thông thường.
  14. Nghiên cứu thực tế hoạt động quản lý chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật.
  15. Trình bày góc độ pháp lý của hoạt động quản lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp theo quy định của pháp luật.
  16. Thực trạng quản lý bụi, khí thải và các chất ô nhiễm khác trên địa bàn thành phố Hải phòng theo quy định của pháp luật.
  17. Nghiên cứu thực tế hoạt động quản lý và kiểm soát tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ, mùi khó chịu trên thực tế.
  18. Trình bày về hiệu lực pháp lý của hoạt động quản lý và kiểm soát chất thải sinh hoạt của người dân.
  19. Phân tích hệ thống xử lý nước thải tại các khu công nghiệp dưới góc độ pháp lý.
  20. Hoạt động thu gom, xử lý nước thải theo quy định của pháp luật.

Đó là những thông tin chúng tôi đã thu thập được về một đề tài Luận Văn Thạc Sĩ Luật Môi Trường. Với những thông tin trên, hy vọng chúng tôi sẽ giúp ích cho bạn tìm được một đề tài luận văn thạc sĩ luật môi trường hay, sáng tạo cho bạn. Cảm ơn các bạn đã quan tâm tới bài viết này của chúng tôi. Chúc các bạn thành công.

Bạn gặp khó khăn trong việc chọn đề tài hãy liên hệ  với chúng tôi qua hotline 0936885877 (zalo/viber/tele) để được tư vấn chọn đề tài phù hợp

5 1 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
Contact Me on Zalo
0936885877