Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị : Tải Free 8 Bài Mẫu + 50 Đề Tài

Tiểu luận Kinh Tế Chính Trị là bài tập nhỏ sau khi sinh viên hoàn thành môn học Kinh tế Chính Trị Mác Lê Nin dành cho sinh viên từ năm thứ 2 đại học trở đi, sau khi đã học xong môn triết học Mác Lenin.  Để hoàn thành tốt bài tiểu luận đòi hỏi sinh viên phải nắm vững kiến thức về Kinh Tế Chính Trị Mác LeeNin, có đầy đủ giáo trình tài liệu học tập, tham gia đầy đủ các buổi thảo luận trên lớp, Có tư duy lý luận, kỹ năng phân tích đánh giá nhận diện bản chất, đây cũng là những kỹ năng giúp sinh viên hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình.

Dưới đây Luận Văn Tri Thức xin chia sẻ danh sách đề tài và bài mẫu hay về Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị được tập hợp lại từ các bài mẫu của khóa trước.

==> THAM KHẢO Tiểu Luận Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Danh Sách Đề Tài + Bài Mẫu

Kinh Tế Chính Trị là gì?

Kinh tế chính trị đơn giản có nghĩa là nghiên cứu về mối quan hệ qua lại giữa chính trị và kinh tế. Nó đòi hỏi nghiên cứu về cách các thể chế phát triển và quản lý để đối phó trong các lĩnh vực của chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản là những hệ thống chính trị lớn. Kinh tế chính trị hóa ra cũng là cuộc chiến giành các nguồn lực giữa các nhóm lớn trong chính phủ.

Khi chúng ta nói về kinh tế chính trị, đó là sự đánh giá về mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế của một quốc gia. Nhìn chung, nó là sự đánh giá về làn sóng các cuộc nổi dậy chính trị chứng kiến ​​sự lật đổ các chế độ đương quyền và hậu quả là các quốc gia rơi vào khủng hoảng kinh tế. Để có một chế độ dân chủ, phải có sự thống nhất giữa các lực lượng chính trị và kinh tế trong một quốc gia. Sự xuất hiện và trỗi dậy của tầng lớp trung lưu cũng như sự phân cấp quyền lực kinh tế là chìa khóa để có mối quan hệ tốt đẹp giữa chính trị và kinh tế.

Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị
Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị

Đề Tài Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị:

  1. Chung tay vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau”. Cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam
  2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản. Ý nghĩa lý luận và thực tế. Liên hệ vấn đề tích lũy vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay
  3. Quan hệ sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế chuyển đổi – Ý nghĩa và định hướng vận dụng cho Việt Nam
  4. Vận dụng lý luận về hình thái kinh tế – xã hội giải thích quá trình phát triển của Việt Nam ngày nay
  5. Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
  6. Tư tưởng “Pháp trị” của Hàn Phi Tử và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp hiện đại
  7. Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
  8. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
  9. Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam
  10. Gia đình quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội
  11. Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta. Thực trạng và giải pháp
  12. Đẩy mạnh Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam
  13. “Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa tại Viêt Nam”
  14. “Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta”
  15. Chuyển dịch cơ cấu nền kt theo hướng CNH – HĐH
  16. Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị về bản chất bóc lột sức lao động của tư bản chủ nghĩa
  17. Những giải pháp phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
  18. Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
  19. Tăng cường vai trò của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
  20. Những Vấn Đề Cơ Bản Về Quy Luật Giá Trị
  21. Vận Dụng Lý Luận Về Địa Tô Để Chứng Minh Nhà Nước Ta Giao Quyền Sử Dụng Đất Lâu Dài Cho Nông Dân Là Có Cơ Sở Khoa Học
  22. Quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hoá và sự vận dụng quy luật này trong việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
  23. Xây dựng Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
  24. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. Thực trạng và giải pháp
  25. Vai trò công cụ lao động
  26. Quy luật giá trị và sự vận dụng quy luật giá trị ở Việt Nam
  27. Phân tích cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta mà đại hội Đảng IX đã nêu và ích lợi của việc sử dụng nó vào việc phát triển KT-XH ở trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
  28. Vận dụng lý luận học thuyết về hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
  29. Vận Dụng Hình Thái Kinh Tế Xã Hội Trong Công Cuộc Xây Dựng Cnxh Ở VN
  30. Học Thuyết Về Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội
  31. Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá ở Việt Nam
  32. Vai trò của nhà nước trong nền KTTT
  33. Hãy chứng minh sức lao động là hàng đặc biệt, ý nghĩa nghiên cứu vấn đề
  34. Nền KTHH nhiều thành phần
  35. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
  36. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
  37. Phân tích những nội dung và tiền đề của CNH – HĐH
  38. Công nghiệp hoá- Hiện hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta. Thực trạng và giải pháp
  39. Công nghiệp hoá – hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta hiện nay
  40. Vai trò của công nghiệp nông thôn trong quá trình Công Nghiệp Hoá- Hiện Đại Hoá Nông Thôn Việt Nam
  41. Phật giáo và ảnh hưởng của nó tới VN
  42. Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta
  43. Mô Hình Kinh Tế Thị Trường Tự Do Hoa Kỳ Và Bài Học Kinh Nghiệm Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam
  44. Nền Dân Chủ Xã Hội Ở Cộng Hoà Liên Bang Đức Và Bài Học Cho Việt Nam
  45. Những Công Cụ Chính Sách Ngoại Thương Của Nhật Bản, Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Chính Sách Ngoại Thương Của Việt Nam
  46. Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Và Bảo Vệ Tài Nguyên Môi Trường Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
  47. Kinh Tế Thị Trường Ở Các Quốc Gia Và Vùng Lãnh Thổ Nics Châu Á Và Định Hướng Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam
  48. Nâng Cao Hiệu Quả Chuyển Giao Công Nghệ Qua Các Dự Án Đầu Tư Nước Ngoài Ở Việt Nam Hiện Nay
  49. Quan Điểm Của Đảng, Nhà Nước Ta Về Toàn Cầu Hóa Và Trách Nhiệm Của Quân Đội Trong Quá Trình Đó
  50. Tác Phẩm Bàn Về Cái Gọi Là Vấn Đề Thị Trường, Ý Nghĩa Đối Với Việc Phát Triển, Bảo Vệ Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Trong Thời Đại Ngày Nay

Bài Mẫu Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị:

Bài Mẫu Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị 1: Các nhân tố tác động đến an ninh kinh tế của Việt Nam trong bối cảnh mới

Đây là bài mẫu Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị về các nhân tố tác động đến an ninh kinh tế của Việt Nam. Trình bày về các khái niệm của an ninh kinh tế quốc gia và các nhân tố tác động đến nó. Các quan điểm của Đảng nhằm đảm bảo an ninh kinh tế quốc gia trong bối cảnh của nền kinh tế thế giới. Các ứng phó nhằm đảm bảo an ninh kinh tế quốc gia trong tiến trình toàn cầu hóa kinh tế bao gồm đổi mới sản xuất, bảo hộ sản xuất, trừng phạt kinh tế,… Từ bài tiểu luận có thể rút ra được những giải pháp nhằm đảm bảo an ninh kinh tế quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế.

DOWNLOAD 

Bài Mẫu Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị 2: Chung tay vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau

Đây là bài mẫu Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị về sự đói nghèo, liên hệ thực tiễn ở Việt Nam. Đầu tiên ta hãy đi tìm hiểu các quan niệm về đói nghèo, nguyên nhân của đói nghèo, lý luận của xoá đói giảm nghèo, tính tất yếu của xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Từ đó liên hệ thực tiễn tới Việt Nam về công tác xoá đói giảm nghèo. Phong trào “Chung tay vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau” giai đoạn 2017-2020, những hạn chế của phong trào sẽ được khắc phục vào nằm 2021-2025. Phong trào thể hiện tinh thần đại đoàn kết dân tộc lá lành đùm lá rách giữa các tầng lớp trong xã hội, giúp giảm tỉ lệ nghèo đói của nước ta..

DOWNLOAD

Bài Mẫu Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị 3: Công nghiệp hoá- Hiện hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta. Thực trạng và giải pháp

Đây là bài mẫu Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị về công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn của nước ta. Trình bày vai trò của công nghiệp nông thôn, tìm hiểu về công nghiệp nông thôn. Phương hướng, mục tiêu và giải pháp phát triển nông thôn tại Việt Nam như phát triển nông sản, cơ cấu hạ tầng, các ngành nghề thu hút lao động. Mục tiêu phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam như tạo công ăn việc làm. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công nghiệp nông thôn định hướng cho các năm tiếp theo.

DOWNLOAD

Bài mẫu 4: Đẩy mạnh Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

Đây là bài mẫu Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị về đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. Trình bày lý luận về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước như bản chất, mục tiêu, sự cần thiết đẩy mạnh cổ phần hóa. Thực trạng vấn đề cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta. Biện pháp nhằm đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa như tuyên truyền đúng đắn nhận thức về cổ phẩn hóa, hỗ trợ tài chính, môi trường pháp lý về cổ phần hóa, phát triển hệ thống ngân hàng, đưa thị trường chứng khoán vào hoạt động. Qua phân tích tác giả thấy rõ tầm quan trong của cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam góp phần to lớn trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

Bài mẫu 5: Quan hệ sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế chuyển đổi. Ý nghĩa và định hướng vân dụng cho Việt Nam

Đây là bài mẫu Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị về quan hệ sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế chuyển đổi. Trình bày quan niệm về kinh tế chuyển đổi, đặc thù quan hệ sản xuất nông nghiệp trước chuyển đổi. Ý nghĩa định hướng vận dụng tại Việt Nam.

Bài mẫu 6: Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lệ chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Đây là bài mẫu Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị về quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ Chủ Nghĩa Xã Hội ở nước ta. Trình bày cơ sở lý luận mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Những mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Đây chính là quy luật phổ biến của mọi hình thái xã hội, có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại nhằm thúc đẩy nền sản xuất phát triển.

Bài mẫu 7: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Bài mẫu trình bài sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Trình bày khái niệm của kinh tế thị trường, sự hình thành của kinh tế thị trường, các bước phát triển của kinh tế thị trường, các nhân tố của cơ chế thị trường, quy luật của kinh tế thị trường. Sự hình thành và phát triển của kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam đem lại những thành tựu hết sức to lớn cho đất nước trong việc phát triển kinh tế xã hội.

Bài Mẫu 8 : Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Đây là bài mẫu Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị về vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Trình bày vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước, vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Các biện pháp đổi mới tăng cường vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tế ở nước ta. Sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trường mang tính tất yếu của sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần làm cho nền kinh tế phát triển nhanh, đất nước giàu đẹp hơn.

ĐỂ TẢI TÀI LIỆU MIỄN PHÍ FILE WORD HÃY LIÊN HỆ QUA ZALO 0936.885.887 ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ

==> BẢNG GIÁ Dịch Vụ Làm Tiểu Luận 

5 1 vote
Article Rating
Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x
Contact Me on Zalo
0936885877